Những câu hỏi liên quan
chanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 23:10

Lời giải:

Xét tam giác vuông $ABH$:

$\frac{AH}{AB}=\sin B\Rightarrow AH=AB.\sin B=12.\sin 40^0=12\sin 40^0=7,71$ (cm)

Xét tam giác vuông $AHC$:

$\frac{AH}{AC}=\sin C\Rightarrow AC=\frac{AH}{\sin C}=\frac{7,71}{\sin 30^0}=15,42$ (cm)

Bình luận (0)
Le Vinh Khanh
Xem chi tiết
Băng Dii~
26 tháng 9 2016 lúc 19:00

Cho tam giác ABC có BC = 8cm , góc ABC = 40 độ và ACB = 30 độ .Kẻ đường cao AH. Tính AH?

Ta có AH=BH.tan ABC=CH.tan ACB

<=>BH.tan 40=CH.tan 30

<=>BH/tan 30=CH/tan 40

<=>BH+CH/tan 30 + tan 40=8/1,4164499

<=>BH/tan 30=8/1,4164499 =>BH=3,26(cm)

==>AH=BH.tan 40=2,74(cm)

Bình luận (0)
Hà Trần
31 tháng 7 2016 lúc 21:03

Ta có AH=BH.tan ABC=CH.tan ACB

<=>BH.tan 40=CH.tan 30

<=>BH/tan 30=CH/tan 40

<=>BH+CH/tan 30 + tan 40=8/1,4164499

<=>BH/tan 30=8/1,4164499 =>BH=3,26(cm)

==>AH=BH.tan 40=2,74(cm)

K đê là vừa mốt giúp típ cho :)

Bình luận (0)
Phạm Hương Trà
26 tháng 10 2018 lúc 21:00

đây có phải tam giác vuông đâu ạ ? mà dùng hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông ạ ?

Bình luận (0)
nngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 0:39

Bài 5: 

a) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\cot\widehat{C}\)

\(=21\cdot\cot40^0\)

\(\simeq25,03\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+25,03^2=1067,5009\)

hay \(BC\simeq32,67\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:24

3:

ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC

Bình luận (0)
Ciu Ciu
Xem chi tiết
Mafumafu
23 tháng 4 2020 lúc 9:05

bạn vào link này nhé, mk ko bt cho ảnh kiểu j hết

file:///C:/Users/ANH%20QUY/Pictures/Capture.PNG

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan hữu Thăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 16:12

Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC

=>2/AC=sin30

=>AC=4cm

Xét ΔABC vuông tại A có tan C=AB/AC

=>AB/4=tan30

=>AB=4/3*căn 3(cm)

Bình luận (0)
handmake chanel viet nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:40

Bài 3: 

a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:42

b)Ta có: ΔAHD=ΔAKD(cmt)

nên AH=AK(hai cạnh tương ứng) và DH=DK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH=AK(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DH=DK(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của HK

hay AD\(\perp\)HK(đpcm)

Bình luận (0)
Phúc Trần
Xem chi tiết
Lê Song Phương
22 tháng 5 2023 lúc 17:10

Dễ thấy \(\widehat{BAH}=90^o-\widehat{B}=\widehat{C}\), mà \(\widehat{C}=30^o\) nên \(\widehat{BAH}=30^o\). Trong tam giác ABH vuông tại H, ta có \(\dfrac{BH}{AH}=\tan\widehat{BAH}=\tan30^o=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\).

Trước hết ta tính \(\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}\). Để ý rằng \(\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}=\dfrac{EH}{AH}\). Mặt khác, \(\dfrac{EH}{AE}=\dfrac{BH}{AB}=\sin\widehat{BAH}=\sin30^o=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\dfrac{EH}{AH}=\dfrac{1}{3}\) hay \(\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}=\dfrac{1}{3}\) (*). Lại thấy \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABC}}=\dfrac{BH}{BC}\), mà \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BH=\dfrac{1}{2}AB\) và \(\dfrac{AB}{BC}=\sin\widehat{C}=\sin30^o=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow AB=\dfrac{1}{2}BC\). Từ đó suy ra \(BH=\dfrac{1}{4}BC\) hay \(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{1}{4}\) hay \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\) (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}.\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{12}\)

Bình luận (0)
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Trần Minh Tuệ
14 tháng 3 2020 lúc 21:18

ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần trung kiên
Xem chi tiết