Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2018 lúc 6:32

Đáp án B.

Cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử O là :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2019 lúc 3:04

Luôn có nO = pO = 8
Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 140 → 2. (2pM + nM) + 2pO + nO = 140 → (2pM + nM) = 58
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 → (2.2pM +2.nO )- (2nM + nO) = 44
→ 4pM - 2nM = 36
Giải hệ → pM= 19, nM = 20 → M là K
Vậy công thức của X là K2O.

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2017 lúc 12:47

Đáp  án D.

Trong X có 2  nguyên tử M và 1 nguyên tử O.

Nên ta có: 2.ZM   + 8 = (140 + 44) : 4 = 46

=> Z =19 => K => X là K2O

Bình luận (0)
Thu Vương
Xem chi tiết
Pham Van Tien
11 tháng 9 2016 lúc 0:10

Tổng số hạt = 2.(2p +N ) + 8.2 + 8  = 140 

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 44 = ( 2.2p + 2.8 ) - ( 2n + 8) 

từ 2 pt trên giải ra tìm p và n => M

Bình luận (1)
Nghi
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 8 2021 lúc 17:28

a) CT oxit : R2O

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_R+N_R\right)+2.8+8=140\\4Z_R+8.2-\left(2N_R+8\right)=44\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R=19\\N_R=20\end{matrix}\right.\)

Vì ZR =19 => R là K

=> Oxit cần tìm là K2O

b) \(n_{K_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{KOH}=\dfrac{0,4.56}{18,8+181,2}.100=11,2\%\)

Bình luận (0)
Nhã Hân Lê
Xem chi tiết
Hoàng Trung Phong
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 21:00

Trong X có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O.
Nên ta có : 2.ZM + 8 = (140 + 44) : 4 = 46 => Z =19 => K => X là K2O

Bình luận (0)
Đặng Hùng Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 1 2022 lúc 14:50

Có \(\left\{{}\begin{matrix}4.p_M+2n_M+2p_O+n_O=140\\4.p_M+2p_O-2n_M-n_O=44\end{matrix}\right.\)

=> \(2p_M+p_O=46\)

=> 2.pM + 8 = 46

=> pM = 19

Vậy M là K

Bình luận (0)
Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
28 tháng 7 2023 lúc 16:58

Tổng số hạt cơ bản là 140, có:

\(2p_M+4P_X+n_M+2n_X=140\) (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt, có:

\(2p_M+4p_X-\left(n_M+2n_X\right)=44\) (2)

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=11\) 

<=> \(p_X-p_M+n_X-n_M=11\)

<=> \(n_X-n_M=11-\left(p_X-p_M\right)=11-p_X+p_M\) (3)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=16\) 

<=> \(2p_X-2p_M+n_X-n_M=16\) (4)

Từ (1), (2) có: \(2p_M+4p_X+2p_M+4p_X-44=140\Leftrightarrow4p_M+8p_X=184\) (I)

Thế (3) vào (4) được: \(2p_X-2p_M+11-p_X+p_M=16\)

\(\Leftrightarrow p_X-p_M=5\Leftrightarrow-p_M+p_X=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+8p_X=184\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\left(Mg\right)\\p_X=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu nguyên tử của M là Mg, kí hiệu nguyên tử của X là Cl.

CTPT `MX_2` là `MgCl_2`

 

Bình luận (0)