Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hong pham
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2021 lúc 12:44

\(2x^2+2x+1=0\)

\(< =>4x^2+4x+2=0\)

\(< =>\left(2x\right)^2+2.2x.1+1^2+1=0\)

\(< =>\left(2x+1\right)^2+1=0\)

Do \(\left(2x+1\right)^2\ge0=>\left(2x+1\right)^2+1>0\)

=> pt voo nghieemj

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2021 lúc 12:50

\(x^2-6x+15=0\)

\(< =>x^2-2.x.3+9+6=0\)

\(< =>\left(x-3\right)^2+6=0\)

Do \(\left(x-3\right)^2\ge0=>\left(x-3\right)^2+6>0\)

=> da thuc vo nghiem

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Cường
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2021 lúc 13:16

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2021 lúc 13:18

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
ebisu hotei
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 22:09

f(x)=0

=>x=1/2

g(1/2)=0

=>1-1/2a+1=0

=>2-1/2a=0

=>a=4

vlkt
Xem chi tiết
TV Cuber
12 tháng 4 2022 lúc 16:59

\(f\left(-2\right)=0\)

\(=>2.\left(-2\right)+b=0\)

\(=>-4+b=0 =>b=4\)

Vũ Quốc
Xem chi tiết
Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Hằng
5 tháng 4 2018 lúc 13:02

                                                 Giải

1) M(x) = -2x+3 ->-2x+3 =0 

                         ->x= 3/2

Vậy nghiệm của M(x) là 3/2

2) P(x) =ax+1 có nghiệm là -2

-> P(-2) =a*(-2)+1=0

-> a= 1/2

Vậy hệ số của P(x) là 1/2

Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
29 tháng 4 2015 lúc 19:53

1) Ta có: 2x2 + 2x + 1 = 0

<=> x2 + (x2 + 2x + 1) = 0

<=> x2 + (x+ 1)2 = 0 <=> x = x+ 1 = 0       (Vì x2 \(\ge\) 0 và (x+ 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x)

x = x+ 1 => 0 = 1 Vô lý

Vậy đa thức đã cho ko có nghiệm

2) a) x3-2x2-5x+6  = 0

=> x3 - x2 - x2 + x - 6x + 6 = 0

=> ( x3 - x2) - (x2 - x)  - (6x - 6) = 0 => x2.(x- 1) - x(x - 1) - 6(x - 1) = 0

=> (x - 1).(x2 - x - 6) = 0 => (x -1).(x2 - 3x + 2x - 6) = 0

=> (x- 1).[x(x - 3) + 2.(x - 3)] = 0 => (x - 1).(x + 2).(x - 3) = 0 

=> x- 1= 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 3

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là: 1; -2 ; 3

b) x3 + 3x2 - 6x - 8 = 0

=>  x3 +  x2 + 2x2 + 2x - 8x - 8 = 0

=> x2.(x + 1) + 2x.(x + 1) - 8 (x + 1) = 0

=> (x+ 1). [x2 + 2x - 8] = 0

=> (x+1).[x2 + 4x - 2x - 8] = 0 => (x +1).[x.(x+4) - 2.(x+4)] = 0

=> (x +1). (x -2). (x+4) = 0 

=> x+ 1 hoặc x - 2 = 0 hoặc x+ 4 = 0

=> x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = -4

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là -1; 2; -4

 

songuku
6 tháng 12 2016 lúc 18:33

x+(-2x)=(-70+(-3)

giang thi thanh ngoc
23 tháng 3 2017 lúc 21:06

mk làm câu 1

Trân Trà
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
28 tháng 3 2023 lúc 19:23

`a, A(x) = 2x^3 + x - 3x^2 - 2x^3 - 1 + 3x^2`

`= (2x^3-2x^3) +(-3x^2+ 3x^2) + x-1`

`= x-1`

Bậc của đa thức : `1`

`b,` Ta có ` A(x)= x-1=0`

`x-1=0`

`=>x=0+1`

`=>x=1`

 

HT.Phong (9A5)
28 tháng 3 2023 lúc 19:26

a) \(A\left(x\right)=2x^3+x-3x^2-2x^3-1+3x^2\)

\(A\left(x\right)=\left(2x^3-2x^3\right)-\left(3x^2-3x^2\right)+x-1\)

\(A\left(x\right)=x-1\)

Đa thức có bật 1

b) \(x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy đa thức có nghiệm là 1

 

Thái Sơn Phạm
Xem chi tiết
Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 19:00

câu 1

a, P(x)=\(5x^2-2x^4+2x^3+3\)

  \(P\left(x\right)=-2x^4+2x^3+5x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-5x^2-x+1-2x^3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

b, Ta có A(x)=P(x)+Q(x)

thay số A(x)=\(\left(-2x^4+2x^3+5x^2+3\right)+\left(2x^4-2x^3-5x^2-x+1\right)\)

                   =\(-2x^4+2x^3+5x^2+3+2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

                   \(=-x+4\)

c, A(x)=0 khi 

\(-x+4=0\)

\(x=4\)

vậy no của đa thức là 4

câu 2

tự vẽ hình nhé 

a, xét \(\Delta\) ABC cân tại A có AD là pg 

=> AD vừa là dg cao vừa là đg trung tuyến ( t/c trong tam giác cân )

xét \(\Delta\) ADB vg tại D ( áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vg ) có 

\(AB^2=BD^2+AD^2\\ \Rightarrow BD^2=9\Rightarrow BD=3\)

Ta có D là trung đm của BC ( AD là đg trung tuyến ứng vs BC) 

=> BD=CD=\(\dfrac{1}{2}BC\)

=> BC= 6cm

câu b đang nghĩ