giải phương trình căn 3 tan2x -3 =0
Giải phương trình: tan2x + 2tan x+ 1 = 0
Giải phương trình tan 2 x + π 6 + tan π 3 - x = 0
Giải phương trình: tanx + tan2x - tan3x = 0
Giải theo công thức tan(x+2x)=(tanx+tan2x)/(1-tanx.tan2x) có vẻ nhanh hơn đó.
Nhưng nhớ phải đặt điều kiện cho 3 cái cos dưới mẫu khác 0 (đk riêng của pt lượng giác)
Giải phương trình : sin5x-sin3x=0
giải phương trình a) tan(2x - 30 độ) + căn 3 = 0 b) cot2x-1 = 0 c) cot3x + căn 3 = 0
a: \(PT\Leftrightarrow tan\left(2x-30^0\right)=-\sqrt{3}\)
=>\(2x-30^0=-60^0+k\cdot180^0\)
=>\(2x=-30^0+k\cdot180^0\)
=>\(x=-15^0+k\cdot90^0\)
b: \(cot2x-1=0\)
=>cot2x=1
=>\(2x=\dfrac{\Omega}{4}+k\cdot\Omega\)
=>\(x=\dfrac{\Omega}{8}+\dfrac{k\Omega}{2}\)
c: \(cot3x+\sqrt{3}=0\)
=>\(cot3x=-\sqrt{3}\)
=>\(3x=-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)
=>\(x=-\dfrac{\Omega}{18}+\dfrac{k\Omega}{3}\)
Giải phương trình sau: 3+căn(2x-3)=x
(Căn x+1)(2 căn x-3)-2x=-4
Căn (2x+1)- x+1= 0
a: \(3+\sqrt{2x-3}=x\)
=>\(\sqrt{2x-3}=x-3\)
=>x>=3 và 2x-3=(x-3)^2
=>x>=3 và x^2-6x+9=2x-3
=>x>=3 và x^2-8x+12=0
=>x>=3 và (x-2)(x-6)=0
=>x>=3 và \(x\in\left\{2;6\right\}\)
=>x=6
b: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)-2x=-4\)
=>\(2x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-3-2x=-4\)
=>\(-\sqrt{x}-3=-4\)
=>\(-\sqrt{x}=-1\)
=>căn x=1
=>x=1(nhận)
c: \(\sqrt{2x+1}-x+1=0\)
=>\(\sqrt{2x+1}=x-1\)
=>x>=1 và (x-1)^2=2x+1
=>x>=1 và x^2-2x+1=2x+1
=>x>=1 và x^2-4x=0
=>x(x-4)=0 và x>=1
=>x=4
Bài4: Giải phương trình a/ cos2x - sin7x = 0. b/ tan( 15° - x ) = cot x c/ tanx X tan2x = 1
a, cos2x - sin7x = 0
⇔ cos2x = sin7x
⇔ cos2x = cos \(\left(7x-\dfrac{\pi}{2}\right)\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}7x-\dfrac{\pi}{2}=2x+k2\pi\\7x-\dfrac{\pi}{2}=-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\) với k là số nguyên
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{10}+\dfrac{k.2\pi}{5}\\x=\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{9}\end{matrix}\right.\) với k là số nguyên
Giải phương trình
Căn(2x+1)- căn(x+3)+ căn(2x-1)- căn(x-1)=0
pt <=> \(\sqrt{2x+1}-\sqrt{x+3}=\sqrt{x-1}-\sqrt{2x-1}\)
=> \(3x+4-2\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x+3\right)}=3x-2-2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}\)
=> \(3-\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x+3\right)}=-\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}\)
=> \(9+\left(2x+1\right)\left(x+3\right)-6\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x+3\right)}=\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\)
<=> \(2x^2+7x+12-6\sqrt{\left(x+3\right)\left(2x+1\right)}=2x^2-3x+1\)
<=> \(10x+11=6\sqrt{\left(x+3\right)\left(2x+1\right)}\)
=> \(\left(10x+11\right)^2=36\left(x+3\right)\left(2x+1\right)\)
<=> \(100x^2+220x+121=36\left(2x^2+7x+3\right)\)
<=> \(28x^2-32x+13=0\)
<=> \(196x^2-224x+91=0\)
<=> \(\left(14x-8\right)^2+27=0\) (*)
Có: \(\left(14x-8\right)^2+27\ge27>0\)
=> PT (*) VÔ NGHIỆM.
VẬY PT \(\sqrt{2x+1}-\sqrt{x+3}=\sqrt{x-1}-\sqrt{2x-1}\) VÔ NGHIỆM.
đk x3
ta có
do cả hai vế lớn hơn nên cả bình phương cả 2 vế
pt<=> 2x+1=x+x-3+2<=> 2=
<=> 4=x^2-3x
<=>x^2-3x-4=0
<=> (x-4)(x+1)=0
<=> x=4(do x
Vậy S={4}
Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan 2 x - π 3 + 3 = 0 trên đường tròn lượng giác là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan 2 x − π 3 + 3 = 0 trên đường tròn lượng giác là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1