Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2017 lúc 6:50

Vì là este đa chức => có nhiều hơn 1 nhóm COO => có ít nhất 2 liên kết pi trong phân tử

Mà theo đề bài X có 2 pi => X là este 2 chức, no và số C > 2

- Mặt khác, số oxi khác số C là 2 => X phải có 6 C trong phân tử.

- X không có phản ứng tráng bạc => X không có gốc HCOO trong phân tử

- X + NaOH → 1 muối + 1 ancol

=> 2 TH: X là este của axit 2 chức và ancol đơn chức hoặc axit đơn chức và ancol 2 chức

+) TH1: este của axit 2 chức và ancol đơn chức

 (COOC2H5)2; C2H4(COOCH3)2 (có 2 CTCT)

+) TH2: este của axit đơn chức và ancol 2 chức

 (CH3COO)2C2H4

=> Tổng cộng có 4 công thức cấu tạo thỏa mãn

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2019 lúc 13:10

Chọn B.

X là este no, hai chức, mạch hở có công thức phân tử là C6H10O4.

+ X được tạo thành từ axit hai chức và ancol đơn chức.

(COOC2H5)2 ; CH3-OOC-C2H4-COOCH3 (2 đồng phân)

+ X được tạo thành từ axit đơn chức và ancol hai chức

(CH3COO)2C2H4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2017 lúc 12:54

Đáp án B

Dễ thấy, do este Z thuần chức nên số O trong este bằng số O trong axit, như vậy n=m

Số C của ancol: 6 n - 4 n 2 = 2  

Số H của ancol: 7 n - 3 n - 2 n n = 6  

Do ancol đơn chức nên ancol là C2H5OH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 3:38

Dễ thấy, do este Z thuần chức nên số O trong este bằng số O trong axit, như vậy n = m
Số C của ancol: (6n - 4n)/n = 2 
Số H của ancol: (7n - 3n - 2n)/n = 6 
Do ancol đơn chức nên ancol là C2H5OH

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 10:56

Chọn B.

X là ancol = có ít nhất 1 nguyên tử cacbon còn Y là axit cacboxylic có ít nhất 4 nguyên tử cacbon

Z là este được tạo thành từ X Y có CTTQ là CnH2n – 4O4 (n ≥ 6).

Vậy có 2 chất thoả mãn là C6H8O4, C7H10O4.

Bình luận (0)
bùi huyền trang
Xem chi tiết
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 7 2021 lúc 10:03

C5H8O2 có độ bất bão hòa k = 2

X + NaOH ------->  1 muối của axit cacboxylic Y và 1 ancol Z

Ancol Z hoàn tan được Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam

=> Z phải là ancol có 2 nhóm –OH kề nhau

=> X là este tạo bởi ancol đa chức có 2 nhóm OH kề nhau và 1 axit cacboxylic

CTCT của X thỏa mãn: HCOOCH2CH2(CH3)-OOCH

HCOOCH2CH2(CH3)-OOCH +2NaOH → 2HCOONa + HOCH2CH2(CH3)OH

=> Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là : 1

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 15:08

a)

\(\begin{array}{l}\cos \left( {\frac{\pi }{3} + k2\pi \,} \right) = \cos \left( {\frac{\pi }{3}} \right) = \frac{1}{2}\\\sin \left( {\frac{\pi }{3} + k2\pi \,} \right) = \sin \left( {\frac{\pi }{3}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\\tan \left( {\frac{\pi }{3} + k2\pi \,} \right) = \frac{{\sin \left( {\frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,} \right)}}{{\cos \left( {\frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,} \right)}} = \sqrt 3 \\\cot \left( {\frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,} \right) = \frac{1}{{\tan \left( {\frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,} \right)}} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\end{array}\)

b) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác \(\frac{\pi }{3}+\left( 2k+1 \right)\pi \,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right)\)

$ \cos \left[\frac{\pi}{3}+(2 \mathrm{k}+1) \pi\right]=\cos \left(\frac{\pi}{3}+\pi+2 \mathrm{k} \pi\right)=\cos \left(\frac{\pi}{3}+\pi\right)=-\cos \frac{\pi}{3}=-\frac{1}{2}$

$\sin \left[\frac{\pi}{3}+(2 \mathrm{k}+1) \pi\right]=\sin \left(\frac{\pi}{3}+\pi+2 \mathrm{k} \pi\right)=\sin \left(\frac{\pi}{3}+\pi\right)=-\sin \frac{\pi}{3}=-\frac{\sqrt{3}}{2}$

$\tan \left[\frac{\pi}{3}+(2 \mathrm{k}+1) \pi\right]=\tan \frac{\pi}{3}=\sqrt{3}$;

$\tan \left[\frac{\pi}{3}+(2 \mathrm{k}+1) \pi\right]=\cot \frac{\pi}{3}=\frac{\sqrt{3}}{3}$

c)

\(\begin{array}{l}\cos \left( {k\pi \,} \right) = \left[ \begin{array}{l} - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,;k = 2n + 1\\1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,;k = 2n\,\,\,\end{array} \right.\\\sin \left( {k\pi \,} \right) = 0\\\tan \left( {k\pi \,} \right) = \frac{{\sin \left( {k\pi \,\,} \right)}}{{\cos \left( {k\pi \,\,} \right)}} = 0\\\cot \left( {k\pi \,\,} \right)\end{array}\)

d)

\(\begin{array}{l}\cos \left( {\frac{\pi }{2} + k\pi \,} \right) = 0\\\sin \left( {\frac{\pi }{2} + k\pi \,} \right) = \left[ \begin{array}{l}\sin \left( { - \frac{\pi }{2}} \right)\, =  - 1\,\,\,\,\,\,\,;k = 2n + 1\\\sin \left( {\frac{\pi }{2}\,} \right)\, = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,;k = 2n\,\,\,\end{array} \right.\\\tan \left( {\frac{\pi }{2} + k\pi \,} \right)\\\cot \left( {\frac{\pi }{2} + k\pi \,\,} \right) = 0\end{array}\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết