Những câu hỏi liên quan
Nguyen Anh linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 3 2022 lúc 0:44

a)

\(n_{CH_4}=n_{C_xH_y}=\dfrac{0,5}{22,4}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{0,5}{22,4}.16+\dfrac{0,5}{22,4}.M_{C_xH_y}=0,9375\)

=> MCxHy = 26 (g/mol)

=> x = 2, y = 2 thỏa mãn

CTPT: C2H2

b) 

\(n_{C_2H_2}=\dfrac{\dfrac{8,96}{2}}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

x = mtăng = mC2H2 = 0,2.26 = 5,2 (g)

PTHH: C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

             0,2----->0,4

=> nBr2(tt) = \(\dfrac{0,4.120}{100}=0,48\left(mol\right)\)

=> \(V_{dd.Br_2}=\dfrac{0,48}{2}=0,24\left(l\right)\)

c) \(n_{CH_4}=n_{C_2H_2}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

            0,2--->0,4

=> VO2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

=> Vkk = 8,96 : 20% = 44,8 (l)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Đặng Gia Khang
12 tháng 10 2021 lúc 8:40

Đặt công thức phân tử của 2 anken X,Y lần lượt là CnH2n:a mol và Cn+1H2n+2:b mol(vì đồng đẳng hơn kém nhau 1 gốc (-CH2-).
nA=0,5(mol)
nH2O=1,3(mol)
PTHH:  CnH2n+1,5nO2=nCO2+nH2O
C(n+1)H(2n+2) + (1,5n+1,5)O2=(n+1)CO2+(n+1)H2O
Dựa vào 2 phương trình ta được:
+Số mol nước:an+bn+b=1,3 suy ra n(a+b)+b=1,3(1)
+Số mol hỗn hợp A:a+b=0,5(2)
thay (2) vào (1) được:0,5n+b=1,3
Mà anken luôn có n≥2 và b nguyên dương nên dựa vào phương trình rút ra 1 nghiệm duy nhất là n=2.
Vậy CTPT của X:C2H4.CTCT của X:CH2=CH2
CTPT của Y:C3H6.CTCT của Y:CH3=CH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2018 lúc 12:43

Đáp án B



Ta có hệ:



Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2018 lúc 15:43

Số mol 3 chất trong 3,20 g hỗn hợp M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 3 chất trong 16 g M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt hỗn hợp M ta chỉ thu được C O 2 và H 2 O .

Vậy, các chất trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa C, H và O.

Đặt công thức chất X là C x H y O z  thì chất Y là C x + 1 H y + 2 O z . Chất Z là đồng phân của Y nên công thức phân tử giống chất Y.

Giả sử trong 16 g hỗn hợp M có a mol chất X và b mol hai chất Y và Z :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt 16 g M thì tổng khối lượng  C O 2  và  H 2 O  thu được bằng tổng khối lượng của M và O 2  và bằng :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Mặt khác, số mol  C O 2  = số mol  H 2 O  = n:

44n + 18n = 49,6 ⇒ n = 0,8

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  C O 2  là: xa + (x + 1)b = 0,8 (mol) (3)

Số mol  H 2 O  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

do đó: ya + (y + 2)b = 1,6 (4)

Giải hệ phương trình :

Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,8

Vì a + b = 0,3 nên b = 0,8 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3 nên 0 < 0,8 - 0,3x < 0,3 ⇒ 1,66 < x < 2,66

x nguyên ⇒ x = 2 ⇒ b = 0,8 - 0,3.2 = 0,2

⇒ a = 0,3 - 0,2 = 0,1

Thay giá trị của a và b vào (4), tìm được y = 4.

Thay giá trị của a, b, x và y vào (2), tìm được z = 1.

Vậy chất X có CTPT là C 2 H 4 O , hai chất Y và z có cùng CTPT là C 3 H 6 O .

Chất X chỉ có thể có CTCT là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (etanal) vì chất C H 2 = C H - O H không bền và chuyển ngay thành etanal.

Chất Y là đồng đẳng của X nên

CTCT là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (propanal).

Hỗn hợp M có phản ứng với Na. Vậy, chất Z phải là ancol C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol):

2 C H 2 = C H - C H 2 - O H  + 2Na → 2 C H 2 = C H - C H 2 - O N a  + H 2 ↑

Số mol Z trong 48 g M là: 2. số mol  H 2 = 0,15 (mol).

Số mol z trong 16 g M là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol Y trong 16 g M là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol).

Thành phần khối lượng của hỗn hợp M:

Chất X chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Chất Y chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Chất Z chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Tâm Cao
Xem chi tiết
Cherry
10 tháng 3 2021 lúc 16:44

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2019 lúc 4:52

Căn cứ vào 4 đáp án ta có hỗn hợp X, Y (hỗn hợp A) gồm 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2019 lúc 9:22

Đáp án D

Gọi a là số nguyên tử C của A, B

 

Do đó A, B lần lượt là C2H6, C2H4

Vậy  

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2018 lúc 18:25

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2018 lúc 5:57

Chọn C

Bình luận (0)