Từ điểm A nằm ngài đường tròn (O,R);, kẻ tiếp tuyến AB,AC (B,C là tiếp điểm).Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) OA⊥BC và tính tích OH.OA theo R
b) Kẻ đường kính BD của (O) . CM : CD//OA
c) Gọi R là hình chiếu của C trên BD, K là giao điểm của AD và CE .CM : K là trung điểm của CE
Cho đường tròn và A cách một khoảng bằng 2R, kẻ tiếp tuyến AB tới đường tròn (B là tiếp điểm )
a) Tính số đo các góc của tam giác OAB
b) Gọi C là điểm đối xứng với B qua OA. CM : C nằm trên đường tròn (O) và AC là tiếp tuyến của (O)
c) AO cắt đường tròn (O) tại G. CM : G là trọng tâm của tam giác ABC
Cho đường tròn (O,R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho góc MAB = 60 độ . Kẻ dây MN ⊥ AB tại H
a) AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B,BM)
b) MN2 = 4AH . HB
c) △BMN là tam giác đều và điểm O là trọng tâm của nó
d) Tia MO cắt đường tròn (O) tại E, MB cắt đường tròn (B) tại F. CM:N,E,F thẳng hàng
Cho đường tròn đường kính 10cm, một đường thẳng d cách tâm O một khoảng bằng 3cm.
a) Xác định vị trí tương đối của đường thẳng d và đường tròn (O)
b) Đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại A và B . Tính dây AB
c) Kẻ đường kính AC của đường tròn (O) . Tính BC và góc CAB ( làm tròn đến độ)
d) Tiếp tuyến của đường tròn (O) ở C và cắt AB tại M. Tính BM