Chương II - Đường tròn

Lê Văn Ngọc Anh

Cho đường tròn và A cách một khoảng bằng 2R, kẻ tiếp tuyến AB tới đường tròn (B là tiếp điểm )

a) Tính số đo các góc của tam giác OAB

b) Gọi C là điểm đối xứng với B qua OA. CM : C nằm trên đường tròn (O) và AC là tiếp tuyến của (O)

c) AO cắt đường tròn (O) tại G. CM : G là trọng tâm của tam giác ABC

Mika Sokumi
5 tháng 3 2020 lúc 16:19

Đường tròn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hy Minh
5 tháng 3 2020 lúc 16:29

a) Vì tam giác OBA vuông tại B nên góc OBA = 90 độ

=> Góc O + Góc A = 90 độ

Mà góc O là góc ở tâm và góc A là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cùng chắn 1 cung

=> Góc O = 2.góc A

Do đó: 2.Góc A + Góc A = 90 độ => 3.Góc A = 90 độ

=> Góc A = 30 độ => Góc O = 60 độ

b) Vì C đối xứng với B qua OA nên OA là đường trung trực của BC

=> Tam giác OBC cân tại O

=> OB = OC => C nằm trên đường tròn (O)

Vì OA là đường trung trực của BC nên AB = AC

Xét tam giác OBA và tam giác OCA

Có: OB = OC (cmt)

AB = AC (cmt)

OA chung

=> Tam giác OBA và OCA bằng nhau ( c-c-c )

=> Góc OBA = Góc OCA = 90 độ

Do đó: AC vuông góc với OC

=> AC là tiếp tuyến của (O)

c) Gọi H là giao điểm của BG và AC

Ta có: Góc CBG = Góc CAG ( cùng phụ với góc BCG )

Góc BGO = Góc GAH ( đối đỉnh )

=> Góc CBG + Góc BGO = Góc CAG + Góc GAH

=> Góc GHA = 90 độ

=> BG vuông góc với AC

Lại có: OA là đường phân giác của BAC ( Do hai tiếp tuyến AB,AC cắt nhau ở C )

=> Góc BAC = 2.Góc BAO = 2.30 độ = 60 độ

Mà tam giác ABC cân, do đó tam giác ABC đều

Xét tam giác ABC đều có BG vuông góc với AC

=> BG đồng thời là đường trung tuyến của tam giác ABC

Lại có: OA là đường trung tuyến của BC

=> Đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Quang Tran
Xem chi tiết
ABCXYZ
Xem chi tiết
Huỳnh như
Xem chi tiết
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Phượng
Xem chi tiết
Phạm Duy Hùng
Xem chi tiết
Cá hồi
Xem chi tiết
phạm trần
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết