Cho \(\Delta ABC\) vuông ở A , đường cao AH . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của AB , AC . Biết HM = 15 cm , HN = 20 cm . Tính HB , HC , AH .
Các bạn giúp mik nha !
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của AB,AC biết HM=15 cm ,HN=20cm tính HB,HC,AH Giải giúp mình cái mai kiểm tra rùi ^^
tam giác AHB vuông tại H có HM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB=> HM=1/2AB=>AB=2HM=2.15=30cm
tam giác AHC vuông tại H có HN là trung tuyến ứng với cạnh huyền AC=>HN=1/2AC=>AC=2HN=2.20=40 cm
tam giác ABC vuông tại A =>\(BC^2=AB^2+AC^2suyraBC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{30^2+40^2}=50cm\)
ta có AH.BC=AB.AC=>AH=[30.40]/50=24cm hệ thức lượng tam giác vuông
ta có \(AB^2=BH.BCsuyraBH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{30^2}{50}=18cm\)
suy ra HC=BC-BH=50-18=32cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH
A. HB = 12cm; HC = 28cm; AH = 20cm
B. HB = 15cm; HC = 30cm; AH = 20cm
C. HB = 16cm; HC = 30cm; AH = 22cm
D. HB = 18cm; HC = 32cm; AH = 24cm
Xét ∆ ABC vuông tại A có M là trung điểm AB
=> HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
=> HM = 1 2 AB => AB = 2HM = 2. 15 = 30 (cm)
Xét ∆ ACH vuông tại H có N là trung điểm AC
=> HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
=> HN = 1 2 AC => AC = 2HN = 2. 20 = 40 (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho ABH vuông tại A có:
Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
Ta có: HC = BC – BH = 50 – 18 = 32 (cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AH.BC = AB.AC => AH.50 = 30.40 => AH = 24 (cm)
Đáp án cần chọn là: D
Cho tamgiasc ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH
Xét tg ABH vuông tại H có Ma=MB=> MH là đường trung tuyến
=>MH=\(\frac{1}{2}\)AB=>AB=30cm
Xét tg AHC vuông tại H có AN=NC=>HN là đường trung tuyến
=>HN=\(\frac{1}{2}\)AC=>AC=40cm
Xét tg ABC vuông tại A có:
BC2=AB2+AC2(py-ta-go)
=>BC=50cm
Xét tg ABC có góc A=90o,đg cao AH ứng vs cạnh huyền BC.Aps dụng HTL tro tg vuông ta có:
AB2=BC.BH=>BH=18cm
Lại có:AC2=HC.BC=>HC=32cm
AH2=BH.HC =>AH=24cm
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH, Gọi D, E theo thứ tự là hình chiếu trên AB và AC
a) CM: \(\Delta ABC\sim\Delta HBA\)
b) Cho \(HB=4cm;HC=9cm\) Tính \(AB,DE\)
c) CM: \(AD.AB=AE.AC\)
`a)` Xét `\triangle ABC` vuông tại `A` có: `\hat{B}+\hat{C}=90^o`
Xét `\triangle ABH` vuông tại `H` có: `\hat{B}+\hat{A_1}=90^o`
`=>\hat{C}=\hat{A_1}`
Xét `\triangle ABC` và `\triangle HBA` có:
`{:(\hat{C}=\hat{A_1}),(\hat{B}\text{ là góc chung}):}}=>\triangle ABC` $\backsim$ `\triangle HBA` (g-g)
`b)` Ta có: `BC=HB+HC=4+9=13(cm)`
Xét `\triangle ABC` vuông tại `A` có: `AH` là đường cao
`@AH=\sqrt{BH.HC}=6 (cm)`
`@AB=\sqrt{BH.BC}=2\sqrt{13}(cm)`
Ta có: `\hat{DEA}=\hat{ADH}=\hat{AEH}=90^o`
`=>` Tứ giác `AEHD` là hcn `=>DE=AH=6(cm)`
`c)` Xét `\triangle AHB` vuông tại `H` có: `HD \bot AB=>AH^2=AD.AB`
Xét `\triangle AHC` vuông tại `H` có: `HE \bot AC=>AH^2=AE.AC`
`=>AD.AB=AE.AC`
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC Biết HM=15, HN=20. Tính HB, HC, AH
Nối M với N .
Dùng công thức đường trung bình của hình tam giác , ta có :
NM // BC và NM = \(\dfrac{1}{2}\) BC
Cm : Tam giác MNH vuông , dùng định lí pytago ta suy ra được MN=25 và BC=50 (vì MN = \(\dfrac{1}{2}\) BC)
Từ đây ta suy ra được BA=40 và AC=30
Vì tam giác ABC vuông nên ta có công thức : BA . AC = BC . AH
40 . 30 = 50 . AH
Ta suy ra : AH = 24
Tam giác ABH vuông tại A , ta dùng định lí pytago suy ra HB=32 và HC=18 ( HC + BH = BC = 50 )
Suy ra BH = 32 ; CH = 18 ; AH = 24
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, M và N là trung điểm của AB, AC. Biết HM=15;HN=20. Tính HB, HC, AH.
GIÚP MÌNH VS!
cho \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH.
a, CM: \(\Delta\)AHC đồng dạng \(\Delta\)BHA.
b, Cho AB = 15 cm, AC = 20 cm. Tính BC, AH.
c, Gọi M là trung điểm của BH, N là trung điểm AH. CMR: CN\(\perp\)AM.
cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH. kẻ HM vuông góc AB ,HN vuông góc với AC .MN giao AH tại O
1,cm AMHN là hình chữ nhật
2) cm A,M,N,H cách đều 1 điểm
3)gọi K là trung điểm HC .cmBO vuông góc với AK
1: Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)
Do đó: AMHN là hình chữ nhật
Cho tam giác ABC vuông ở a có ab=6cm,ac=8cm.đường cao ah.kẻ HE vuông góc với ab (E thuộc ab)kẻ HF vuông góc với ac( F thuộc ac) gọi m,n theo thứ tự là trung điểm của HB,HC. a)cm tứ giác AFHE là hcn và FE=AH b)Tính EM+FN? C) chứng minh rằng FN//EM
a: Xét tứ giác AEHF có
góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ
nên AEHF là hình chữ nhật
=>FE=AH
b: EM+FN=HB/2+HC/2=BC/2=10/2=5cm
c: góc NFE=góc NFH+góc EFH
=góc NHF+góc EAH
=góc HBA+góc HAB=90 độ
=>NF vuông góc với FE(1)
góc MEF=góc MEH+góc FEH=góc MHE+góc FAH
=góc HAC+góc HCA=90 độ
=>ME vuông góc với FE(2)
Từ (1), (2) suy ra NF//ME