Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Akari Karata
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 3 2019 lúc 21:13

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

Bình luận (0)

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Bình luận (0)

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bình luận (0)
Blink Như
Xem chi tiết
txapxtd
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hải
24 tháng 10 2021 lúc 21:01

“...là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” Em chọn từ nào để điền vào chỗ {...}

A. Nhân hóa C. So sánh

B. Điệp ngữ D. Ẩn dụ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 18:44

“...là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” Em chọn từ nào để điền vào chỗ {...}

A. Nhân hóa C. So sánh

B. Điệp ngữ D. Ẩn dụ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Duy Nhật
5 tháng 2 2022 lúc 18:48

ý D nha 

HT

k cho mình nha

@@@@@@@@@@@@@@@@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
14 tháng 12 2021 lúc 20:04

Câu hỏi đâu bạn?

Bình luận (1)
Công chúa sao băng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 2 2017 lúc 3:27

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 8 2020 lúc 21:21

a)
Các câu trần thuật đơn có từ"là" sau đây để làm gì?
- Chúng em là học sinh

=> Câu TT đơn có từ là dùng để giới thiệu

-So sánh đó là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt

=> Câu TT đơn có từ là dùng để định nghĩa

- Nhạc của trúc nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê

=> Câu TT đơn có từ là dùng để định nghĩa

b,

Xa xa có một ánh đèn lẻ loi giữa đêm khuya vắng

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Bách
Xem chi tiết