Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:29

Bài 1:

Ta có: \(\frac{ab}{a+b}=ab.\frac{1}{a+b}\le\frac{ab}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=\frac{b}{4}+\frac{a}{4}\)

Tương tự các BĐT còn lại rồi cộng theo vế ta có d9pcm.

Bài 2: 2 bài đều dùng Svac cả!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 13:36

Bài 2a làm bên h rồi nên chụp lại thôi!

 (cần thì ib t gửi link cho)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 14:17

Chú thích cho you hiểu: Ở bài 1:

Chúng ta biết rằng: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\Rightarrow\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge\frac{1}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge\frac{ab}{a+b}\) thế thôi!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
ngonhuminh
11 tháng 2 2017 lúc 1:46

\(1< A=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< 2\)

(*) C/m A>2

Trước hết ta có với x>y>0 và m>0

luôn có \(\frac{y}{x}< \frac{y+p}{x+p}\) (1)

c/m: \(\Leftrightarrow xy+ym< xy+xm\Leftrightarrow m\left(x-y\right)>0\) luôn đúng => (1) được c/m.

áp (1) vào từng số hạng của A ta có

\(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< \frac{a+d}{a+b+c+d}+\frac{b+a}{a+b+c+d}+\frac{b+c}{a+b+c+d}+\frac{c+d}{d+a+b+c}\\ \)

\(\frac{a+d}{a+b+c+d}+\frac{b+a}{a+b+c+d}+\frac{b+c}{a+b+c+d}+\frac{c+d}{d+a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=2\)=>(*) dpc/m

(**)C/m A>1: ta có với x>0 và m>0=> \(x>\frac{x}{x+m}\\ \) (2)

Áp (2) vào tầng số hạng của A ta có

\(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}>\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{b+c+d+a}+\frac{d}{d+a+b+c}\\ \)

\(\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{b+c+d+a}+\frac{d}{d+a+b+c}=\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\) => (**)dpcm

Từ (*) và (**) =>\(1< A< 2\)=> dpcm

Bình luận (2)
Khánh Vinh
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 10 2020 lúc 8:59

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{b}{c}\right)^3=\left(\frac{c}{d}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\) (Vì \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\))

=> \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Lethuyvi
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
14 tháng 8 2018 lúc 18:41

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhua ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

Mà \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)(đpcm)

Bình luận (0)
kudo shinichi
14 tháng 8 2018 lúc 18:42

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}.\frac{a+b+c}{b+c+d}.\frac{a+b+c}{b+c+d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

                                                                                     đpcm

Bình luận (0)
๖ۣۜTina
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
23 tháng 2 2020 lúc 10:19

Có \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{ac}{bd}\)

Mà \(\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

Nên \(\frac{ac}{bd}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
23 tháng 2 2020 lúc 14:01

1. a) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Khi đó \(\frac{a}{3a+b}=\frac{bk}{3bk+b}=\frac{bk}{b\left(3k+1\right)}=\frac{k}{3k+1}\left(1\right)\)

\(\frac{c}{3c+d}=\frac{dk}{3dk+d}=\frac{dk}{d\left(3k+1\right)}=\frac{k}{3k+1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{3a+b}=\frac{c}{3c+d}\)

c, 

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Khi đó \(\frac{ab}{cd}=\frac{b^2k}{d^2k}=\frac{b^2}{d^2}\)  (3)

\(\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\frac{\left(bk\right)^2-b^2}{\left(dk\right)^2-d^2}=\frac{b^2k^2-b^2}{d^2k^2-d^2}=\frac{b^2\left(k^2-1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\frac{ab}{cd}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)

@@ Học tốt

Chiyuki Fujito

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 2 2020 lúc 14:08

1) a) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Khi đó \(\frac{a}{3a+b}=\frac{bk}{3bk+b}=\frac{bk}{b\left(3k+1\right)}=\frac{k}{3k+1}\left(1\right)\)

\(\frac{c}{3a+b}=\frac{dk}{3dk+d}=\frac{dk}{d\left(3k+1\right)}=\frac{k}{3k+1}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{a}{3a+b}=\frac{c}{3c+d}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
như123
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
16 tháng 8 2018 lúc 11:12

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Thay vào đẳng thức ta có :

\(\frac{bk-b}{bk}=\frac{dk-d}{dk}\)

\(\frac{b\left(k-1\right)}{bk}=\frac{d\left(k-1\right)}{dk}\)

\(\frac{k-1}{k}=\frac{k-1}{k}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜTina
23 tháng 2 2020 lúc 10:28

Vì \(a,b,c,d\ne0\) \(\Rightarrow\frac{a}{b}\) \(=\frac{c}{d}\)  \(=k\left(k\ne0\right)\)

 \(\Rightarrow a=kb,c=kd\) 

\(\Rightarrow\frac{a-b}{a}\) \(=\frac{kb-b}{kb}\) \(=\frac{b\left(k-1\right)}{kb}\) \(=\frac{k-1}{k}\) \(\left(1\right)\)

     \(\frac{c-d}{c}\) \(=\frac{kd-d}{kd}\) \(=\frac{d\left(k-1\right)}{kd}\) \(=\frac{k-1}{k}\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\frac{a-b}{a}\) \(=\frac{c-d}{c}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le ngoclananh200
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
8 tháng 3 2018 lúc 16:03

\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+d}+\frac{d}{d+a}=2\)

<=> \(1-\frac{a}{a+b}-\frac{b}{b+c}+1-\frac{c}{c+d}-\frac{d}{d+a}=0\)

<=>\(\frac{b}{a+b}-\frac{b}{b+c}+\frac{d}{c+d}-\frac{d}{d+a}=0\)

<=>\(b.\frac{b+c-a-b}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+d.\frac{d+a-c-d}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)

<=>\(\frac{b\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\frac{d\left(a-c\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)

<=>\(\frac{b\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}-\frac{d\left(c-a\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)

<=>\(\left(c-a\right).\frac{b\left(c+d\right)\left(d+a\right)-d\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}c-a=0\\b\left(c+d\right)\left(d+a\right)-d\left(a+b\right)\left(b+c\right)=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}c=a\left(KTM\right)\\abc-acd+bd^2-b^2d=0\end{cases}}\)

<=>\(\left(b-d\right)\left(ac-bd\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}b-d=0\\ac-bd=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}b=d\left(KTM\right)\\ac=bd\end{cases}}}\)

=> \(abcd=\left(ac\right)^2\)  => \(abcd\)là số chính phương ( ĐPCM)

----Tk mình nha----

~~Hk tốt~~

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Ác Mộng
17 tháng 6 2015 lúc 21:39

Do a,b,c,d>0

Ta có:\(\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}

Bình luận (0)
Thao Nguyen
18 tháng 6 2015 lúc 14:42

em không hiểu lắm a trả lời rõ hộ em được k tks anh

Bình luận (0)