Cho tam giác ABC có góc A=45 độ Góc B = 55 độ Số đo góc ngoài tại đỉnh C là
Cho tam giác ABC có góc A=45 độ , góc B= 60 độ. Góc ngoài tại đỉnh C của tam giác có số đo là
A 75 độ B 60 độ C 45 độ D 105 độ
Cho tam giác abc cân tại a có c=50 độ tính sđ góc b
Cho tam giác abc biết A=45 độ B=30 độ góc ngoài tại đỉnh c có số đo bằng
ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ
góc C = 180-45-30=105
=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ
cho tam giác abc ;góc ngoài tại đỉnh c có số đo là 110 độ góc a bằng 50 độ
+ tính góc b ;c
+ tính góc ngoài tại đỉnh a và b
a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)
=> góc ACB = 70 độ
Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)
=> Góc ABC = 60 độ
b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)
=> góc CAy = 130 độ
góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)
=> góc ABz = 120 độ
Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)
\(\widehat{C1}+110^o=180^o\)
\(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)
Xét tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)
\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)
Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)
Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)
cho tam giác ABC=tam giác DEF biết góc A : góc B =5:6 và góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 88 độ Số đo của góc E là
A:B=5:6
=>D:E=5:6
Góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 88 độ nên A+B=88 độ
hay D+E=88 độ
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{d}{5}=\dfrac{e}{6}=\dfrac{d+e}{5+6}=\dfrac{88}{11}=8\)
Do đó: \(\widehat{E}=48^0\)
cho tam giác ABC có góc A=60 độ,B=45độ
a)Tính góc C
b)tính số đo góc ngoài đỉnh C
c)Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Tính cô góc ngoài tại đỉnh c
\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=75^0\\ b,=180^0-\widehat{C}=105^0\\ c,\text{Đề trùng câu b}\)
a) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{BAC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ABC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).
Thay số: \(60^o+45^o+\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) \(=75^o.\)
b) Số đo góc ngoài đỉnh C là:
\(180^o-\) \(\widehat{ACB}\) = \(180^o-\) \(75^o=105^o.\)
1. Cho tam giác ABC có góc A bằng 74 độ góc B bằng 47 độ. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh C?
2. Cho tam giác DEF có góc F bằng 40 độ, D - E bằng 52 độ. Tính số đo góc D, góc E?
3. Cho tam giác ABC có góc A bằng x, số đo góc B bằng 2x, số đo góc C bằng 3x. Tính số đo các góc của tam giác ABC
Bài 1:
Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)
Câu 2:
Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Theo đề, ta có: x+2x+3x=180
=>6x=180
=>x=30
=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)
Cho tam giác ABC có góc A= 45 độ, góc B=2 góc A, thì góc ngoài tại đỉnh C có số đó...nhiêu độ
ta có:góc ngoài đình C= góc A+góc B
góc B=2 góc A=>góc B=90 độ
=>góc ngoài đình C=45 độ + 90 độ=135 độ
vậy..
=>góc B=45x2=90
=>góc C=180-(90+45)=45độ
=>góc ngoài đỉnh A=180-45=135 độ
Cho tam giác ABC có góc A=120 độ, B=50 độ. Tia phân giác trong tại định B cắt tia phân giác ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC tại O. Tính số đo góc BOC, góc AOB
Tam giác ABC có B=30 độ;C=50 độ . Số đo góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A là
GỌI A LÀ GÓC NGOÀI CỦA 1 TAM GIÁC ABC
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT SỐ ĐO NGOÀI CỦA 1 GÓC TA CÓ :
50+30=A
=>A=80
Số đo góc ngoài tại đỉnh A=B+C=30+50=80 độ