Những câu hỏi liên quan
Lê Thành Long
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 10 2021 lúc 18:55

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=10\\2p=1,5n\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=3\\n=4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Nguyên tố N

Z=3hạt

A=Z+N=7hạt

Bình luận (0)
Vân Nguyen
Xem chi tiết
Lâm Minh Thuy
Xem chi tiết
Mẫn Ngọc Đào
Xem chi tiết
nguyễn huy hoàng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
19 tháng 9 2021 lúc 16:58

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\p+e-n=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\2p+n=58\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
kaneki ken
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 21:10

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\n-p=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=78\\p=e\\n=p+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=26+30=56\left(u\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 13:30

theo đề bài ta có:

\(p+e+n=52\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=52\)

      \(n-p=1\)

\(\Rightarrow p=e=17;n=18\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:56

Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 cách:

Cách 1:

Áp dụng công thức:

Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)

+ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z + N = 82

+ Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt:  2Z - N = 22

 

Từ đó ta có:

 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 18:09

Gọi số hạt mang điện trong X và Y là a( a nguyên dương)

Gọi số hạt không mang điện trong X và Y là b( b nguyên dương)

Ta có :

$a + b = 142$ và $a -b = 42$
Suy ra a = 92 ; b = 50

Ta có: 

$2p_Y - 2p_X = 12$
$2p_X + 2p_Y = 92$

Suy ra: $p_X = 20 ; p_Y = 26$

Bình luận (0)