Những câu hỏi liên quan
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
tthnew
31 tháng 7 2019 lúc 8:58

Sai thì thôi nha! Em chịu hình:(

A B C D E H E M K I

a) H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên đường cao còn lại đi qua H. Hay AH vuông góc với BC.

b + c) đang suy nghĩ

Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết

a)  Xét ∆ABC có :

BD vuông góc với AC

CE vuông góc với AB 

=> H là trực tâm ∆ABC(1)

M là trung điểm là BC 

=> AM là trung tuyến ∆ABC(2)

=> AM vuông góc với BC

b) Vì AM là trung trực ∆ABC 

Vì AM là trung tuyến ∆ABC 

=> ∆ABC cân tại A

=> BM = MC

=> AD = DC

=> AE = EB

Xét ∆ vuông BMH và ∆ vuông CMH ta có :

HM chung

BM = MC 

=> ∆BMH = ∆CMH ( 2 cạnh góc vuông) 

=> BH = HC

Chứng minh tương tự ta có : 

=> AH = HB 

=> AH = HC 

=> HC = AH 

Xét ∆ vuông AEH và ∆ vuông HMC ta có : 

AH = HC (cmt)

EHA = MHC ( đối đỉnh) 

=> ∆AEH = ∆ HMC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> AE = MC ( 2 cạnh tg ứng) 

Mà AE = EB 

=> MC = EB 

Mà BM = MC (cmt)

=> BE = BM 

=> ∆EBM cân tại E(dpcm)

Khó thật 

Huỳnh Nguyễn Tuấn Nam
Xem chi tiết
Pain Địa Ngục Đạo
18 tháng 3 2018 lúc 11:35

cái thể loại 0 điểm hỏi đáp , đăng toán hình mà éo vẽ hình không = rác rưởi

Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 20:30

1: Xét tứ giác BCDE có \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BCDE là tứ giác nội tiếp

2: Xét ΔKEB vuông tại E và ΔKDC vuông tại D có

góc EKB=góc DKC

Do đó: ΔEKB\(\sim\)ΔDKC

Suy ra: KE/KD=KB/KC

hay \(KE\cdot KC=KB\cdot KD\)

Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 11 2019 lúc 22:05

Tham khảo

Câu hỏi của Hot girl 2k5 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Hải
15 tháng 11 2019 lúc 22:29

mik ko hieu cau c cho lam, ai giang giup mik cau c voi :((

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
21 tháng 12 2016 lúc 18:10

mk cần phần c)

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết

1.

Chứng minh được \widehat{CEB} = \widehat{BDC} = 90^{\circ}.

Suy ra 4 điểm B,E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính CB nên tứ giác BCDE nội tiếp.

Có tứ giác BCDE nội tiếp nên \widehat{DCE} = \widehat{DBE} (2 góc nội tiếp cùng chắn cung DE) hay \widehat{ACQ} = \widehat{ABP}.

Trong đường tròn tâm (O), ta có \widehat{ACQ} là góc nội tiếp chắn cung AQ và \widehat{ABP} nội tiếp chắn cung AP

\Rightarrow \overset{\frown}{AQ}=\overset{\frown}{AP}.

2.

(O) có \overset{\frown}{AQ}=\overset{\frown}{AP} nên \widehat{ABP} = \widehat{ABQ} hay \widehat{HBE} = \widehat{QBE}.

Ta chứng minh được BE vừa là đường cao, vừa là phân giác của tam giác HBQ nên E là trung điểm của HQ.

Chứng minh tương tự D là trung điểm của HP \Rightarrow DE là đường trung bình của tam giác HPQ \Rightarrow DE // PQ (1).

Do \overset{\frown}{AQ}=\overset{\frown}{AP} nên A là điểm chính giữa cung PQ \Rightarrow OA \perp PQ (2).

Từ (1) và (2) suy ra OA \perp DE.

3.

Kẻ đường kính CF của đường tròn tâm (O), chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn đường kính AH.

Chứng minh tứ giác AFBH là hình bình hành, suy ra BF=AH.

Trong đường tròn (O) có \widehat{CAB} = \widehat{CFB} = 60^{\circ} (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BC). Chỉ ra tam giác BCF vuông tại B và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc ta được BF=CF. \cos 60^{\circ} =R=6 cm.

Đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE cũng là đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE.

Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE.

Suy ra 2r=AH=BF=6 cm.

Vậy r=3 cm.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Thùy
7 tháng 5 2021 lúc 11:09

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thế Thành
7 tháng 5 2021 lúc 15:34

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết