Những câu hỏi liên quan
Châu Đặng Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Khởi My
Xem chi tiết
Tín Đinh
Xem chi tiết
Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2020 lúc 22:30

a) Ta có: \(A=\sqrt{8-2\sqrt{15}}\cdot\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)-\left(\sqrt{45}-\sqrt{20}\right)\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}\cdot\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-\sqrt{5}\left(\sqrt{9}-\sqrt{4}\right)\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\cdot\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-\sqrt{5}\)

\(=\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|\cdot\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-\sqrt{5}\)

\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-\sqrt{5}\)(Vì \(\sqrt{5}>\sqrt{3}\))

\(=5-3-\sqrt{5}\)

\(=2-\sqrt{5}\)

b) Ta có: \(B=\left(\frac{\sqrt{21}-\sqrt{3}}{\sqrt{7}-1}-\frac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{1-\sqrt{5}}\right)\left(\frac{1}{2}\sqrt{6}-\sqrt{\frac{3}{2}}+3\sqrt{\frac{2}{3}}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{7}-1\right)}{\sqrt{7}-1}+\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}\right)\left(\sqrt{\frac{3}{2}}-\sqrt{\frac{3}{2}}+\sqrt{6}\right)\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{3}+\sqrt{6}\)

\(=2\sqrt{3}+\sqrt{6}\)

c) Ta có: \(C=2\sqrt{3}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\left(\sqrt{\frac{1}{3}}-\sqrt{\frac{4}{3}}+\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}+\sqrt{4-2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3}+\sqrt{\frac{1}{3}:3}-\sqrt{\frac{4}{3}:3}+\sqrt{3:3}\)

\(=2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\frac{1}{9}}-\sqrt{\frac{4}{9}}+\sqrt{1}\)

\(=2\sqrt{3}+\left|2-\sqrt{3}\right|+\frac{1}{3}-\frac{2}{3}+1\)

\(=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}+\frac{2}{3}\)(Vì \(2>\sqrt{3}\))

\(=\sqrt{3}+\frac{8}{3}\)

d) Ta có: \(D=\left(\frac{5+\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}+\frac{5-\sqrt{5}}{5+\sqrt{5}}\right):\frac{1}{\sqrt{7-4\sqrt{3}}}\)

\(=\left(\frac{\left(5+\sqrt{5}\right)^2+\left(5-\sqrt{5}\right)^2}{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}\right)\cdot\sqrt{4-2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3}\)

\(=\frac{25+10\sqrt{5}+5+25-10\sqrt{5}+5}{25-5}\cdot\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\frac{60}{20}\cdot\left|2-\sqrt{3}\right|\)

\(=3\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)\)(Vì \(2>\sqrt{3}\))

\(=6-3\sqrt{3}\)

Lê Phan Anh Thư
Xem chi tiết
Mạnh Lê
23 tháng 5 2018 lúc 10:57

Với mọi n nguyên dương ta có:

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Với k nguyên dương thì 

\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)

\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)

Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:

\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)

\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

...

\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

Cộng tất cả lại

\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)

3. 

Theo bất đẳng thức cô si ta có: 

\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)

Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)

Ngô Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Tran Thi Hien Nhi
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết