Chứng minh hàm số y = x5 + 3x3 + 1 đồng biến trên R
Cho hàm số y = f(x) = 2 3 x + 5 với x ∈ R. Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên R.
Cho hàm số y= 2x - 3. Chứng minh hàm số đồng biến trên R
hàm số đồng biến khi x tăng thì y tăng
ta xét với mọi \(x_1< x_2\) ta có :
\(\Rightarrow y_1=2x_1-3< 2x_2-3=y_2\)
vậy hàm số đã cho đồng biến trên R
Cho hàm số y = ( a 2 - 2a + 4)x - 9
Chứng minh rằng hàm số trên đồng biến trên R
y = ( a 2 - 2a + 4)x - 9
Ta có: a 2 - 2a + 4 = a 2 - 2a + 1 + 3 = a - 1 2 + 3 > 0 ∀a
Vậy hàm số luôn đồng biến trên R
cho hàm số y=f(x)=3x-2, chứng minh hàm số luôn đồng biến trên R
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{3x_1-2-3x_2+2}{x_1-x_2}=3\)
Vậy: Hàm số đồng biến trên R
Hàm số \(y=f\left(x\right)=3x-2\) có \(a=3>0\) nên hàm số luôn đồng biến trên R.
Cho hàm số y=3/7x -8
a)Tính f(0),f(2),f(-1),f(-2)
b)Chứng minh hàm số luôn đồng biến trên R
a) \(f\left(0\right)=\dfrac{2}{7}.0-8=-8\)
\(f\left(2\right)=\dfrac{3}{7}.2-8=-\dfrac{50}{7}\)
\(f\left(-1\right)=\dfrac{3}{7}.\left(-1\right)-8=-\dfrac{59}{7}\)
\(f\left(-2\right)=\dfrac{3}{7}.\left(-2\right)-8=-\dfrac{62}{7}\)
b) Với mọi \(x_1,x_2\in R\), ta có
\(x_1>x_2\Leftrightarrow\dfrac{3}{7}x_1>\dfrac{3}{7}x_2\Leftrightarrow\dfrac{3}{7}x_1-8>\dfrac{3}{7}x_2-8\Leftrightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm số luôn đồng biến trên R
b: Vì \(a=\dfrac{3}{7}>0\) nên hàm số đồng biến trên R
Cho hàm số . Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
Hàm số đã cho nghịch biến trên nửa khoảng và đồng biến trên nửa khoảng .Hàm số đã cho nghịch biến trên mỗi nửa khoảng , và đồng biến trên khoảng.Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi nửa khoảng ;Cho hàm số bậc nhất y=f(x)=(m^2+m+1)x+5.Chứng minh rằng:hàm số luôn đồng biến trên R
`a=m^2+m+1=m^2+2.m. 1/2 + (1/2)^2 + 3/4= (m+1/2)^2 + 3/4 >0 forall m`
`=> a>0 =>` Hàm số luôn đồng biến trên `RR`.
Để hàm số trên đồng biến khi \(m^2+m+1=m^2+m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)
Vậy hàm số luôn đồng biến trên R
Ta có: \(m^2+m+1\)
\(=m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall m\)
Do đó: Hàm số \(f\left(x\right)=\left(m^2+m+1\right)x+5\) luôn đồng biến trên R
định m để hàm số y=1/3x3 -2x2+mx-2 đồng biến trên tập xác định
Chứng minh rằng : hàm số y=f(x)=1/2x+1 đồng biến trên R
Với \(x_1;x_2\)bất kì thuộc \(ℝ\)và \(x_1< x_2\) Ta có :
\(f\left(x_1\right)=\frac{1}{2}x_1+1\)
\(f\left(x_2\right)=\frac{1}{2}x_2+1\)
\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\frac{1}{2}\left(x_1-x_2\right)< 0\)
(Vì \(x_1< x_2\Rightarrow x_1-x_2< 0\))
\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
Vậy hàm số đồng biến trên \(ℝ\)
Cho hàm số: y = x5 - x3 + 2x y = x3 + 1 y = - x3 - x - 4sinx Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số đồng biến trên TXĐ của chúng?