Những câu hỏi liên quan
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
yuki
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
14 tháng 2 2020 lúc 10:13

Tìm số nguyên x, biết:
1) -16 + 23 + x = - 16

7+x=-16

    x=-16-7

    x=-23
2) 2x – 35 = 15

2x=15+35

2x=50

  x=50:2

  x=25
3) 3x + 17 = 12

3x=12-17

3x=-5

  x=-5/3
4) (2x – 5) + 17 = 6

2x-5=6-17

2x-5=-11

2x=-11+5

2x=-6

  x=-6:2

  x=-3
5) 10 – 2(4 – 3x) = -4

2(4-3x)=10-(-4)

2(4-3x)=14

4-3x=14:2

4-3x=7

3x=4-7

3x=-3

  x=-3:3

  x=-1
6) - 12 + 3(-x + 7) = -18

3(-x+7)=-18-(-12)

3(x+7)=-6

x+7=-6:3

x+7=-2

    x=-2-7

    x=-9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngọc khôi nguyên nguyễn
18 tháng 3 2021 lúc 21:28

tự đi mà làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
👾thuii
Xem chi tiết
👾thuii
28 tháng 11 2023 lúc 21:47

Giup mình với ah.

1- Tính :

A= 5. | x- 5 | - 3x + 1

2 - Tìm các số nguyên x,y ; sao cho :

a) 5/x - y/3 = 1/6                        b) 5/x + y/4 = 1/8

3- Tìm giá trị lớn nhất của Q = 27-2x/12-x ( x là số nguyên)

---------------------------------------------------------------------------------------------

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 4:40

 

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2019 lúc 6:43

Đáp số của bài toán đúng nhưng lời giải của bạn Hà chưa đầy đủ.

Lời giải của bạn Hà thiếu bước tìm điều kiện xác định và bước đối chiếu giá trị của x tìm được với điều kiện để kết luận nghiệm.

Trong bài toán trên thì điều kiện xác định của phương trình là:

x ≠ - 3/2 và x  ≠  - 1/2

So sánh với điều kiện xác định thì giá trị x = - 4/7 thỏa mãn.

Vậy x = - 4/7 là nghiệm của phương trình.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2017 lúc 4:10

a) 22 + (2x -13) = 83 => 2x -13 = 61 => x = 37.

b) 51 - (-12 + 3x) = 27 => 63 - 3x = 27 => x = 12.

c) - (2x + 2) + 21 = - 23 => 2x + 2 = 44 => x = 21.

d) 25 - (25 - x) = 0 => 25 - 25 + x = 0 => x = 0.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2017 lúc 9:07

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
👾thuii
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 11 2023 lúc 10:38

1) \(A=5.\left|x-5\right|-3x+1\)

\(A=\left[{}\begin{matrix}5.\left(x-5\right)-3x+1\left(x-5\ge0\right)\\5.\left(5-x\right)-3x+1\left(x-5< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(A=\left[{}\begin{matrix}5x-25-3x+1\left(x\ge5\right)\\25-5x-3x+1\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

\(A=\left[{}\begin{matrix}2x-24\left(x\ge5\right)\\26-8x\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 4:35

3:

\(Q=\dfrac{27-2x}{12-x}=\dfrac{2x-27}{x-12}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{2x-24-3}{x-12}=2-\dfrac{3}{x-12}\)

Để Q lớn nhất thì \(2-\dfrac{3}{x-12}\) lớn nhất

=>\(\dfrac{3}{x-12}\) nhỏ nhất

=>x-12 là số nguyên âm lớn nhất

=>x-12=-1

=>x=11

Vậy: \(Q_{min}=2-\dfrac{3}{11-12}=2+3=5\) khi x=11

Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{x}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(15-xy=\dfrac{x}{2}\)

=>\(30-2xy=x\)

=>x+2xy=30

=>x(2y+1)=30

mà x,y nguyên

nên \(\left(x;2y+1\right)\in\left\{\left(30;1\right);\left(-30;-1\right);\left(2;15\right);\left(-2;-15\right);\left(10;3\right);\left(-10;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(30;0\right);\left(-30;-1\right);\left(2;7\right);\left(-2;-8\right);\left(10;1\right);\left(-10;-2\right)\right\}\)

b: \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{20+xy}{4x}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{40+2xy}{8x}=\dfrac{x}{8x}\)

=>40+2xy=x

=>x-2xy=40

=>x(1-2y)=40

mà x,y nguyên

nên \(\left(x;1-2y\right)\in\left\{\left(40;1\right);\left(-40;-1\right);\left(8;5\right);\left(-8;-5\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(40;0\right);\left(-40;1\right);\left(8;-2\right);\left(-8;3\right)\right\}\)

Bình luận (0)
GAMING DARK TẠ
Xem chi tiết
Kyubi Saio
Xem chi tiết