Những câu hỏi liên quan
Truong Cong Tuan Thanh T...
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 6 2016 lúc 16:49

a) ta thấy ab = ab ; bc = cd

=> tứ giác ABCD là hình bình hành 

=> AC và BD cắt nhau tai trung điểm của mỗi đường 

=> AC là đường trung trực của BD

b) Ta có A + D = 180 

=> D = 180 - 100

=> D= 80

Ta lại có B + C = 180

=> C = 180 - 60

=> C = 120

Bình luận (0)
Anhphuong Thaiduong
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
23 tháng 6 2019 lúc 12:31

a) Ta có: AB = AD (gt)  => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt)   => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra: ⇒ˆB=ˆD

Ta có ˆB+ˆD=3600–(100+60)=200

 Do đó ˆB=ˆD=1000

Bình luận (0)
Anhphuong Thaiduong
23 tháng 6 2019 lúc 16:27

mban trl giúp mình câu C luôn nha ạ😭

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
23 tháng 6 2019 lúc 19:39

Mình làm hơi tắt

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

    Mà \(\widehat{A}=2\times\widehat{C}\left(gt\right)\)

          \(\widehat{B}=\widehat{D}=117^o\)theo câu b)

\(\Rightarrow2\times\widehat{C}+117^o+\widehat{C}+117^o=360^o\)

\(\Rightarrow3\times\widehat{C}=360^o-117^o-117^o=126^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\frac{126^o}{3}=42^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=2\times\widehat{C}=2\times42^o=84^o\)

Vậy \(\widehat{A}=84^o;\widehat{B}=117^o;\widehat{C}=42^o;\widehat{D}=117^o\)

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Huyền Trần
Xem chi tiết
ngo thi diem
5 tháng 8 2016 lúc 11:12

b1  a) goi I la giao diem cua AD va BC

I A B C D

vi AB//DC => goc IDC = goc DAB (2 goc dong vi)

ma goc A =30  => goc IDC =30

lai co  goc IDC + goc ADC =180 ( I,D,A thang hang)

                                                     30+ goc ADC =180 => goc ADC=150

vi AB//DC => goc ICD = goc CBA (2 goc dong vi)

có goc ICD+ goc DCB =180 (I,C,B thang hang )

goc ICD+ 120=180   => goc ICD = 60 => goc ABC=60

Bình luận (0)
ngo thi diem
5 tháng 8 2016 lúc 11:27

còn ý b) bạn làm tương tự nhé

b2

A B C D

vi DC =BC (gt) => tam giac DCB can tai C  => goc CDB = goc DBC (1)

vi DB la phan giac cua goc ADC => g ADB =g BDC  (2)

tu (1,2) => g ADB = g DBC

ma 2 goc nay o vi tri so le trong

=> AD// BC  => ABCD la hinh thang

Bình luận (0)
Bùi Tiến Mạnh
5 tháng 8 2016 lúc 11:38

bài 2:

Ta có: DC = BC

   => Góc CDB = góc CBD ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

  Mà góc ADB = góc CDB ( gt)

   => Góc ADB = góc CBD

  Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AB //CD

   => ABCD là hình thang

Bài 3:

  a)  xét tam giác BEC và tam giác CDB có:

           Góc CEB = góc BDC = 90 độ

           BC là cạnh chung

           Góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A)

       => Tam giác BEC = tam giác CDB ( ch-cgv)

       => BE = DC ( 2 cạnh tương ứng)

       => BD = CE (  2 cạnh tương ứng )   

    b) Ta có:  AE + EB = AB

                   AD + DC = AC

             Mà EB = DC ( CMT)

                   AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

          => AE = AD

     c) Ta có: AE = AD => tam giác AED cân tại A

            => góc AED = góc ADE = \(\frac{180-A}{2}\)(1)

         Ta có tam giác ABC cân tại A

            => góc B = góc C =\(\frac{180-A}{2}\)        (2)

   Từ (1) và(2) => góc AED = góc B 

            Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị=> ED//BC=> BEDC là hình thang

       

       

Bình luận (0)
Thảo Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 22:31

a: BA=BC

DC=DA

=>BD là trung trực của AC

b: Xét ΔBAD và ΔBCD có

BA=BC

DA=DC

BD chung

=>ΔBAD=ΔBCD
=>góc BAD=góc BCD=(360-100-80)/2=90 độ

Bình luận (0)
Kwon Lideroseye
Xem chi tiết
Cậu bé đz
8 tháng 6 2018 lúc 19:33

Câu 1: 

Gọi mỗi đinh của tứ giác là A, B, C, D. Các góc ngoài tương ứng lần lượt là A1, B1, C1,  D1

Ta có: A+ B+ C+ D+ A1+ B1+ C1+ D1= 720 độ

Ma A+ B+ C+ D= 360 độ nên A1+ B1+ C1+ D1= 720 - 360= 360 độ

Bình luận (0)
phạm đức lâm
8 tháng 6 2018 lúc 19:40

720 - 360 = 360 độ

Bình luận (0)
Kwon Lideroseye
Xem chi tiết
Captain America
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:06

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
My hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 12 2021 lúc 20:15

undefined

Bình luận (1)
super xity
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 7 2016 lúc 10:37

Tự vẽ hình nha

a) Có : AB=AD(gt)

=>  A\(\in\)đường trung trực của đoạn thẳng BD(1)

   Có:  CB=CD(gt)

=> C\(\in\)đường trung trực của đoạn thẳng BD(2)

 Từ 1,2 suy ra:

          A,C \(\in\)Đường trung trực của đoạn thẳng BD

=>     AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD

b, Xét tam giác ABC và ADC có:

        AB=AD(gt)

         BC=DC(gt)

         AC: góc chung

=> tam giác ABC=ADC( c.c.c)

=> ^BAC=^DAC(2 góc tương ứng)

     ^BCA=^DCA(2 góc tương ứng)

    ^ABC=^ADC(2 góc tương ứng)

Có: ^BAD=^BAC+^DAC=100

=> ^BAC=^DAC=50

Lại có  ^BCD=^BAC+^DCA=60

=>  ^BAC=^DCA=30

   Xét tam giác ABC có: ^BAC+^ACB+^ABC=180

                            =>   ^ABC=180- ^ACB - ^BAC=180 -60-100=20

Vậy ^B = ^C = 20

Tích mink nha (^.^)

    

Bình luận (0)