Trên đường chéo aAC của hình bình hành ABCD lấy I. Qua I kẻ hai đường thẳng bất kỳ sao cho đường thẳng thứ nhất cắt AB, CD lần lượt tại E, F, đường thẳng thứ hai cắt AD, BC, lần lượt tại G,H. Chứng minh GE//FH
Trên đường chéo AC của hbh ABCD lấy một điểm I.Qua I kẻ 2 đường thẳng bất kì sao cho đường thứ nhất cắt AB,CD lần lượt ở E Và F đường thẳng thứ 2 cắt AD,BC theo thứ tự ở G và H .Chứng minh GE//FH
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Qua điểm O, vẽ đường thẳng a cắt hai đường thẳng AD, BC lần lượt tại E, F. Qua O vẽ đưòng thẳng b cắt hai cạnh AB, CD lần lượt tại K, H. Chứng minh tứ giác EKFH là hình bình hành
Ta có DAOK = DCOH Þ OK =OH, DDOE = DBOF Þ OE = OF Þ EHFK là hình bình hành
. Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Qua điểm O, vẽ đường thẳng a cắt hai đường thẳng AD, BC lần lượt tại E, F, vẽ đường thẳng b cắt hai cạnh AB, CD lần lượt tại K, H. Chứng minh tứ giác EKFH là hình bình hành
ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔOAK và ΔOCH có
\(\widehat{OAK}=\widehat{OCH}\)(hai góc so le trong, AK//CH)
OA=OC
\(\widehat{AOK}=\widehat{COH}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAK=ΔOCH
=>OK=OH
=>O là trung điểm của KH
Xét ΔOAE và ΔOCF có
\(\widehat{EAO}=\widehat{FCO}\)(hai góc so le trong, AE//CF)
OA=OC
\(\widehat{AOE}=\widehat{COF}\)
Do đó: ΔOAE=ΔOCF
=>OE=OF
=>O là trung điểm của EF
Xét tứ giác EKFH có
O là trung điểm chung của EF và KH
=>EKFH là hình bình hành
cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. qua điểm O, vẽ đường thẳng a cắt hai đường thẳng AD,BC lần lượt tại E,F. Qua O vẽ đường thẳng b cắt hai cạnh AB<CD LẦn lượt tại K,H. chứng mih tứ giác EKFH là hình bình hành
ABCD là hbh=> AD//BC=> góc DAC= góc ACB và AO=OC
Xét tam giác AOE và tam giác COF ta có
góc AOE = góc COF (2 góc đối xừng)
AO=OC
góc DAC= góc ACB
=> tam giác AOE = tam giác COF=> OE=OF
CHứng minh tương tự ta có tam giác AOK= tam giác COH=> OK=OH
Xét tứ giác EHFK có EH và FK là 2 đường chéo cắt nhau tại O
lại có OE=OF
OH=OK
=> EHFk là hình bình hành (do 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Cho hình bình hành ABCD O là giao của 2 đường chéo AC,BD từ O kẻ đường thẳng a cắt AB,CD lần lượt tại E,F kẻ đường thẳng b cắt AD,BC lần lượt tại G,H. CM EFGH là hình bình hành
Cho hình bình hành ABCD gọi O la giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Qua O vẽ đường thẳng a cắt 2 đường thẳng AD và BC lần lượt tại E, F; vẽ đường thẳng b cắt 2 đường thẳng AB và BD lần lượt tại K, H. Chứng minh EKFH là hình bình hành
bài đó cũng khó nhỉ hehehehe
cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm hai đường chéo . Gọi M là điểm trên AC qua M kẻ đường thẳng //BC cắt AB tại E, kẻ đường thẳng //CD cắt AD tại G, EG cắt AC tại I. Chứng minh EG//BD
Cho hình bình hành ABCD, lấy điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC. Đường thẳng AK lần lượt cắt đường thẳng BC, đường chéo BD tại G, I.
a) chứng minh:GC/GB=GK/GA
b)chứng minh:AD/AK=BG/GA
c)Từ I kẻ IM // AB (M thuộc BC ). Chứng minh :MC.GA=IK.GB
Cho hình bình hành ABCD (góc A nhỏ hớn 90 độ), lấy điểm M trên BD sao cho MB < MD. Đường thẳng qua M và song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Đường thẳng qua M song song với AD cắt AB và AC lần lượt tại K và H.
1. Chứng minh: các đường thẳng EK, HF, BD đồng quy
2. Cho SMKF = 9 cm2 ; SMEH = 25 cm2 . Tính SABCD.
Đề sai rồi, em kiểm tra lại, EK, HF và BD ko hề đồng quy
Cho hình bình hành ABCD, lấy điểm M trên BD sao cho MB < MD. Đường thẳng qua M và song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Đường thẳng qua M song song với AD cắt AB và AC lần lượt tại K và H.
1. Chứng minh: các đường thẳng EK, HF, BD đồng quy
2. Cho SMKF = 9 cm2 ; SMEH = 25 cm2 . Tính SABCD.
Đặt tên các điểm như hình vẽ.
Các tứ giác AEMK, BKMF, CFMH, DHME đều là hình bình hành (hai căpj cạnh đối song song theo giả thiết)
\(\Rightarrow MK=BF\) ; \(EF=CD\); \(MH=BC\)
Áp dụng định lý Talet cho tam giác BCD: \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{MF}{CD}\) \(\Rightarrow\dfrac{MK}{MH}=\dfrac{MF}{EF}\)
\(\Rightarrow KF||EH\) (Talet đảo)
\(\Rightarrow KFHE\) là hình thang
Gọi G là giao điểm EK và HF, theo bổ đề hình thang do M là giao điểm 2 đường chéo hình thang \(\Rightarrow MG\) đi qua trung điểm I và J của 2 đáy KF và EH hay G, M, I, J thẳng hàng
Mặt khác BKMF và DEMH là hbh \(\Rightarrow B;I;M\) và \(D;J;M\) thẳng hàng \(\Rightarrow B;D;I;J;M\) thẳng hàng (do \(I;J;M\) thẳng hàng)
\(\Rightarrow B;D;G\) thẳng hàng
Hay EK, HF, BD đồng quy tại G
b.
Từ E và H hạ vuông góc xuống KF tại L và N
\(\Rightarrow ELNH\) là hình chữ nhật (2 cặp cạnh đối song song và 1 góc vuông) \(\Rightarrow EL=HN\)
\(S_{EFK}=\dfrac{1}{2}EL.KF\) ; \(S_{HFK}=\dfrac{1}{2}HN.KF\)
\(\Rightarrow S_{EFK}=S_{HFK}\Rightarrow S_{EMK}+S_{MFK}=S_{HFM}+S_{MFK}\)
\(\Rightarrow S_{EMK}=S_{HMF}\Rightarrow\dfrac{1}{2}S_{AEMK}=\dfrac{1}{2}S_{SFMH}\Rightarrow S_{AEMK}=S_{SFMH}\)
Hai tam giác MKF và MEH đồng dạng (g.g) \(\Rightarrow\dfrac{S_{MFK}}{S_{MHE}}=\left(\dfrac{MF}{ME}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)
\(\Rightarrow\dfrac{MF}{ME}=\dfrac{3}{5}\)
Từ K kẻ KO vuông góc EF
\(\Rightarrow\dfrac{S_{EMK}}{S_{MFK}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}KO.ME}{\dfrac{1}{2}KO.MF}=\dfrac{ME}{MF}=\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow S_{EMK}=\dfrac{5}{3}.9=15\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=2.9+2.25+4.15=128\left(cm^2\right)\)