Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Thiên Thương Lãnh Chu
6 tháng 5 2021 lúc 16:26

ĐKXĐ: x>0; x ≠ 1

P = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+4\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

    = \(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1+4x\sqrt{x}-4\sqrt{x}}{x-1}.\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

    = \(\dfrac{4x\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)= 4x

Vậy P = 4x với x > 0; x ≠ 1

Bình luận (0)
Cá Lệ Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 9 2021 lúc 10:14

\(ĐK:x\ge0;x\ne4\\ P=\dfrac{5x+10\sqrt{x}-\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-6x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ P=\dfrac{5x+10\sqrt{x}-5\sqrt{x}+6+x-6x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ P=\dfrac{5\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 9 2021 lúc 10:16

\(P=\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{6x}{4-x}\left(đk:x\ge0,x\ne4\right)\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-6x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{5x+10\sqrt{x}+x-5\sqrt{x}+6-6x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{5\sqrt{x}+6}{x-4}\)

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Cá Lệ Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 16:05

Ta có: \(B=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}-5}{x-4}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 16:06

\(B=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}-5}{x-4}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\left(x\ge0;x\ne4\right)\\ B=\dfrac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\\ B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
Cá Lệ Kiều
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 9 2021 lúc 9:18

\(C=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\left(đk:x\ge0,x\ne25\right)\)

\(=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 9 2021 lúc 9:19

\(ĐK:x\ge0;x\ne25\)

\(C=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\\ C=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Emmaly
23 tháng 9 2021 lúc 9:22

DKXD: \(x\ne5;x>0\)

\(C=\left(\dfrac{15-\sqrt[]{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt[]{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt[]{x+1}}{\sqrt[]{x}-5}\)
\(C=\left(\dfrac{15-\sqrt[]{x}}{\left(\sqrt[]{x}—5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt[]{x}-5\right)}{\left(\sqrt[]{x}-5\right)\left(\sqrt{x+5}\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)
\(C=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(C=\dfrac{5+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)
\(C=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

 

Bình luận (1)
Cá Lệ Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:48

a: Ta có: \(\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5}+\sqrt{3}-\sqrt{5}-1\)

\(=\sqrt{3}-1\)

b: Ta có: \(\sqrt{17-2\sqrt{72}}+\sqrt{19+2\sqrt{18}}\)

\(=3-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}+1\)

\(=4+\sqrt{2}\)

c: Ta có: \(\sqrt{12-2\sqrt{32}}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)

\(=2\sqrt{2}-2+2\sqrt{2}+1\)

\(=4\sqrt{2}-1\)

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hieu
22 tháng 8 2021 lúc 14:43

a)

\(\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\\ =\sqrt{5+2\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}-\sqrt{5+2\sqrt{5}\cdot\sqrt{1}+1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{1}\right)^2}\\ =\sqrt{5}+\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{1}\\ =\sqrt{3}-\sqrt{1}\)

b)

\(\sqrt{17-2\sqrt{72}}+\sqrt{19+2\sqrt{18}}\\ =\sqrt{9-2\sqrt{9}\cdot\sqrt{8}+8}+\sqrt{18+2\sqrt{18}\cdot\sqrt{1}+1}\\ =\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3\sqrt{2}+1\right)^2}\\ =3-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}+1\\ =4+\sqrt{2}\)

c)

\(\sqrt{12-2\sqrt{32}}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}\\ =\sqrt{8-2\sqrt{8}\cdot\sqrt{4}+4}+\sqrt{8+2\sqrt{8}\cdot\sqrt{1}+1}\\ =\sqrt{\left(2\sqrt{2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}\\ =2\sqrt{2}-2+2\sqrt{2}+1\\ =4\sqrt{2}-1\)

Bình luận (0)
Meliodas
Xem chi tiết
Đám mây nhỏ
8 tháng 8 2021 lúc 10:01

\(A=\left(\sqrt{2}-8\sqrt{32}+2\sqrt{450}\right):\left(-3\sqrt{8}\right)\)

\(=\left(\sqrt{2}-32\sqrt{2}+30\sqrt{2}\right):\left(-6\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{2}\left[\left(1-32+30\right):\left(-6\right)\right]\)

\(=\sqrt{2}\left[\left(-1\right):\left(-6\right)\right]\)

\(=\sqrt{2}.\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{6}\)

Bình luận (0)
Cá Lệ Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 17:41

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne3\)

\(B=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{3x+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{x-9}\)

Bình luận (0)
Minh_MinhK
Xem chi tiết
Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:15

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

Bình luận (0)
Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:29

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

Bình luận (0)