Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Khang
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
1 tháng 8 2023 lúc 19:34

\(B=1+7+7^2+7^3+...+7^{150}\)

\(7B=7.\left(1+7+7^2+7^3+...+7^{150}\right)\)

\(7B=7+7^2+7^3+7^4+...+7^{151}\)

\(7B-B=\left(7+7^2+7^3+7^4+...+7^{151}\right)-\left(1+7+7^2+7^3+...+7^{150}\right)\)

\(6B=\left(7^{151}-1\right)\)

\(B=\left(7^{151}-1\right):6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
1 tháng 8 2023 lúc 19:35

  B      = 1 + 7 +  72 + ...+ 7150

7.B     =      7  + 72+.....+ 7150 + 7151

7B - B =     7151  - 1

6B      =     7151 - 1

   B     = \(\dfrac{7^{151}-1}{6}\)

 

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Shu Korenai
13 tháng 12 2019 lúc 18:32

Quân chủ lực nhà Trần gồm cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.

Nhằm có lực lượng đông đảo cần thiết khi chống xâm lược, nhà Trần kế tục chính sách ngụ binh ư nông (giữ quân lính ở nhà nông) của nhà Lý, vừa đảm bảo số quân cần thiết phòng khi có chiến tranh xảy ra.

Việc lấy quân của nhà Trần không có số nhất định, chỉ chọn dân binh khỏe mạnh thì lấy, cứ 5 người 1 ngũ, 10 người 1 đô. Khi có việc mới gọi những người này, nếu không thì cho họ ở nhà làm ruộng.

Nhờ chính sách này, lực lượng quân đội nhà Trần khá đông. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, quân cấm vệ và các lộ có khoảng 10 vạn người.[2]

Tại các phủ, lộ có lộ quân. Lộ quân làm nhiệm vụ phòng giữ ở các lộ. Mỗi lộ quân có khoảng 20 phong đoàn. Giữa thế kỷ 14, Trần Dụ Tông đặt thêm Bình hải quân ở Hải Đông. Sau này Trần Duệ Tông tăng thêm các lộ quân Thiên Trường, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
13 tháng 12 2019 lúc 19:09

thank you bạn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tử Đằng
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
26 tháng 10 2019 lúc 21:26

Em nhắc lại kiến thức thôi nhé!

A liên kết với T bằng 2 liên kết Hidro

G__________X_____3____________

( bài 16 làm theo quán tính :))

16.

Số liên kết Hidro của A và G là:

2A + 3G = 2480 ( lk)

Theo đề ta có: A - G = 240

hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2480\\A-G=240\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=640\left(nu\right)\\G=400\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Chiều dài của gen là:

\(l=\left(640+400\right).3,4=3536\left(\overset{o}{A}\right)\)

______________________________________

17.

Số liên kết Hidro là:

\(2A+3G=400.2+800.3=3200\left(lk\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiêm Hùng
26 tháng 10 2019 lúc 21:14

Sinh học tế bào

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiêm Hùng
26 tháng 10 2019 lúc 21:15

Bài 16, 17 em có thể giải, nếu chị cần bài giải thì kêu e nha :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đậu Phương Uyen
Xem chi tiết
Trúc Giang
24 tháng 11 2019 lúc 8:07

Nếu như mùa xuân là mùa để cây cối đâm chồi nảy lộc, với tiết trời đầm ấm, là sự chia sẻ của con người với thiên nhiên đất trời bao la hùng vĩ. Mùa hè với những tiết trời oi bức nóng nực cùng những tia nắng chói chang và những cơn mưa rào bất chợt.

Thì mùa thu là mùa của sự mát mẻ bình yên với những cơn gió heo may se se lạnh với những chiếc lá vàng đung đưa trước gió. Màu đông chính là khi thời tiết trở nên vô cùng lạnh lẽo rét buốt cũng là quãng thời gian để con người có thể xích lại gần nhau nhìn lại những gì đã qua. Cả bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông đều có những giá trị riêng của mình. Nhưng em thích nhất là mùa thu.

Khi trời vào thu không khí trở nên trong trẻo hơn, bầu trời cao trong xanh với những đám mây trắng vô cùng tươi đẹp. Những tia nắng của mùa thu vô cùng dịu nhẹ không gắt gỏng như nắng hè cũng không lạnh lẽo như mùa đông. Nắng thu nhẹ nhàng len lỏi qua những kẽ lá trên những cánh đồng lúa vàng vô cùng rực rỡ.

Mùa thu tới cũng là khi mùa hoa cúc nở rực rỡ với những loại cúc như cúc tím cúc vàng, cục trắng, cúc họa mi vô cùng rực rỡ khoe sắc trong nắng vàng. Khi mùa thu tới, những chiếc lá vàng, màu vàng giòn tan của sắc nắng trưa, màu vàng nâu của những chiếc lá cây khi chuẩn bị phải lìa xa cành cây của mình, rời xa nơi đã sống những ngày ấm êm để hóa kiếp của mình…Trên những con phố màu vàng của những chiếc lá rơi tạo thành một tấm thảm vàng rực vô cùng rực rỡ như muốn níu chân người qua lại.

Mùa thu với những giấc mơ trưa dịu dàng đưa con người tới những vùng trời bình yên, vỗ về con người giảm bớt sự ồn ào náo nhiệt của cuộc sống thị thành với những bon chen mưu sinh trong cuộc sống bình thường.



Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SỰ CHỞ LẠI
24 tháng 11 2019 lúc 8:20

. Mở bài

- Dẫn dắt, giới thiệu về mùa thu

2. Thân bài

- Miêu tả quang cảnh về mùa thu

Không khí: mát mẻ, gió thổi vi vu Bầu trời: như xanh hơn, cao hơn... Cây cối, hoa lá: cây cối như đang muốn một bộ áo mới màu vàng rực rỡ Con người: mọi người ra đường dạo chơi đón những cơn gió nhẹ

3. Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của bạn về mùa thu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SỰ CHỞ LẠI
24 tháng 11 2019 lúc 8:20

Trong năm, có lẽ mùa thu là đẹp nhất. Thu dịu dàng mà lại thanh tao, lịch lãm. Thu không cháy bỏng gắt gao như hạ, không lạnh lùng buốt giá như đông và cũng chẳng ướt át sụt sùi như xuân diễm lệ.

Lối cũ em về, nay đã thu.

(Xuân Quỳnh)

Đã vào thu, bầu trời dường như cao hơn, xanh hơn, trong hơn và lộng lẫy hơn. Những đám mây vần vũ chứa đầy nước của những cơn mưa mùa hạ đã nhường chỗ cho những mảng mây xốp trắng như bông thảnh thơi trôi giữa bầu trời xanh thẳm. Trong gió, chẳng còn đâu những vị oi nồng khó chịu, mà chỉ thấy một không gian mát mẻ tràn ngập khắp chốn muôn nơi.

Mùa thu, với những bước chân nhẹ nhàng đến tự khi nào mà không ai hay biết. Chỉ khi một sớm mai thức dậy, ta khoan khoái trong cái se sẽ lạnh riêng biệt của mùa thu, và kìa... những hạt ngọc sương đang long lanh treo trên đầu ngọn cỏ còn mặt trời thì tỏa những tia nắng hết sức dịu êm mơn man vạn vật. Đấy chính là khi mùa thu đã về. Thu là thu với hương hoa sữa nồng nàn nơi góc phố, với cúc vàng rực nắng, với cốm xanh - hồng thắm và một màu trắng như pha lê.

Thu đi vào lòng và bất tử trong âm nhạc của Văn Cao, Trịnh Công Sơn, Đoàn Chuẩn..., trong thơ của Xuân Diệu, Xuân Quỳnh và rất nhiều thi nhân khác nữa. Sống giữa mùa thu, người ta cảm thấy như thêm yêu đời, yêu người, yêu cuộc sống. Hẳn nhiên, trong một buổi sớm mai nào đó, khi tắm mình trong làn nắng thủy tinh tinh khiết (mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn gọi là Nắng thủy tinh) với những làn gió thơm mát như vừa được ướp hương đất trời, bạn sẽ không khỏi ngỡ ngàng mà thốt lên rằng: “Ôi! Màu trắng pha lê!”.

Nắng vàng, nhưng hình như lại không màu sắc. Ta chỉ thấy nó lung linh thắp sáng đất trời, làm rực rỡ lên màu biếc xanh của lá, rộn rã thêm tiếng hót của muông chim và nồng nàn thêm hương thơm sắc thắm của những bông hoa nở đúng thu vàng. Trưa đến, nắng rộm vàng sóng sánh như mật ong đổ tràn lên vạn vật.

Cánh đồng mùa thu được nắng nhuộm thành một màu vàng tươi óng ả và no ấm. Nắng uốn cong và làm mẩy những nhành lúa thơm, đưa vào tay người nông dân hai sương một nắng cái phần thưởng quý giá nhất trong một mùa thu vàng. Trong vườn, nắng tô thắm và làm mượt mà làn tóc của hàng cau, thắp đốm lửa đỏ giữa lùm lá xanh cho những trái hồng trứng đang mùa trẩy hái. Những bông hoa hồng nhung đỏ thắm, cúc vạn thọ rực vàng được nắng và gió mùa thu trang điểm cho càng thêm đẹp lạ thường.

Chiều thu, nắng trở nên kém phần rực rỡ, nắng mờ nhạt phía chân trời xa, những dải voan trắng nhẹ nhàng hư ảo như dải khăn làm duyên của cô thiếu nữ hờ hững vắt ngang nền trời xanh biếc. Những cánh diều no gió mùa thu vi vút của các em thơ thả âm thanh dìu dặt vào giữa thinh không. Trước lúc đi ngủ, mặt trời còn cố hắt lên nền trời những tia nắng óng à hình dẻ quạt, tô điểm cho chiều thu êm ả thêm phần lộng lẫy và quyến rũ.

Thu đẹp nhường ấy, thanh tao nhường ấy, dịu dàng nhường ấy nhưng cũng thật sôi động và rộn ràng nhịp sống. Tiếng trống trường mùa thu ngân vang trong nắng sớm như thúc giục bước chân em thơ tới trường. Đất trời mùa thu như đang trả lại sức sống bất diệt cho vạn vật xung quanh. Những tà áo dài thiếu nữ cũng bởi mùa thu mà thướt tha, dịu dàng, quyến rũ hơn. Giữa làn nắng thanh khiết ấy, tà áo dài của các cô trở nên ngàn lần đẹp hơn, sống động hơn. Quả thực, còn gì thú vị bằng được thung thăng dạo bước giữa mùa thu trong mùi hương hoa sữa cùng với một người bạn tâm giao. Biết bao nhiêu văn nghệ sĩ đã trải lòng mình với mùa thu mà vẫn chưa nói đù những xúc cảm trong lòng với khoảng thời gian tuyệt đẹp trong suốt mùa thu này.

Và rồi trong một buổi chiều nào lang thang cùng những vạt hoa cỏ may tím ngát triền đê, ta bắt gặp bước chân của mùa đông đang tiến lại từ phía chân trời. Đâu đó, dâng lên man mác một nỗi buồn ly biệt... Mùa thu sắp ra đi đem theo những mùi hương quyến rũ, những làn gió trong lành và cả một màu nắng pha lê.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kurumi Tokisaki
Xem chi tiết
cocacolapessimumcfc zudo...
9 tháng 11 2018 lúc 17:58

- Đầu tiên bạn phải biết tia tới, tia phản xạ là gì.

- Đề cho góc hợp bởi tia tới hoặc tia phản xạ với gương 1 góc bao nhiêu độ thì dùng thước đo độ đo rồi kẻ (có mũi tên bên trên tia đó)

Hỏi đáp Vật lý kiểu tia tới, tia phản xạ như thế

- Góc tới thì luôn luôn bằng góc phản xạ nhé bạn (là góc tạo bởi tia tới hoặc tia phản xạ với đường pháp tuyến)

- Bạn có thể hình dung tia tới, tia phản xạ hợp thành 1 góc mà trong đó đường pháp tuyến chính là tia phân giác góc đó.

Bình luận (0)
Vu Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
29 tháng 11 2017 lúc 18:19

Em trách anh hay cho tiền em gái

Cuối tháng này lại đến đứa em trai

Cứ bảo anh làm như thế là sai

Chồng người ta đâu có ai làm vậy
 

Này Em ơi! Nhà mỗi anh nhờ cậy

Cha mẹ già còn được mấy đồng lương

Tình anh em anh không thể xem thường

Mà làm ngơ lại không thương chúng nó
 

Nhớ không em, ngày anh quen em đó

Sinh viên nghèo nhờ tụi nhỏ mà thôi

Chăm mẹ cha hết đứng rồi lại ngồi

Việc học hành nào đến nơi đến chốn
 

Trong gia đình anh là anh trai lớn

Kinh tế mình giờ cũng khá hơn xưa

Giúp bọn trẻ anh nghĩ cũng chằng thừa

Tình máu mủ khó phân bua giải thích
 

Vợ chồng ta cũng 3 con ruột thịt

Lớn lên rồi chúng cũng biết yêu thương

Em đừng thế con trẻ sẽ xem thường

Làm phai mờ tình yêu thương huynh đệ
 

Em yêu ơi! Em ghánh vai làm mẹ

Dạy con khờ em cũng thế mà thôi

Tình anh em sâu đậm cả một đời

Chứ không phải cưới xong rồi là bỏ
 

Trời sinh ra có bóng cây ngọn cỏ

Có vui buồn và có cả đỏ đen

Có cao sang cũng có cả thấp hèn

Có yêu thương và cả ghen tuông nữa
 

Thế nên em đừng bắt anh chọn lựa

Em và con hay mấy đứa em em khờ

Đó chỉ là sự ích kỉ vẩn vơ

Em em ơi đừng bao giờ như thế
 

Viết dòng thơ nhưng anh tuôn dòng lệ

Xin em đừng việc bé xé ra to

Em của anh, anh không thể không lo

Đã yêu anh chắc rồi em sẽ hiểu
 

Trên thế gian tình anh em không thiếu

Nghĩa vợ chồng xin hãy hiểu cho nhau

Rộng yêu thương hạnh phúc mãi về sau

Đừng ích kỷ mà khổ đau vợ nhé..!

Bình luận (0)
Vu Thi Thanh Huong
29 tháng 11 2017 lúc 18:25

hoặc là điền tiếp cho tớ:

        Anh em như thể tay chân

   Cùng cha, cùng mẹ, cùng là người thân

..................................................................

8 câu nữa nhé (4 câu lục, 4 câu bát)

LÀM ƠN!!!!!!!

Bình luận (0)
Đào Nguyên Nhật Hạ
Xem chi tiết
T MH
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 2 2016 lúc 21:15

1 GP là một câu trả lời đúng được giáo viên của Hoc24 chọn bạn nhé !

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Giao
27 tháng 2 2016 lúc 20:30

1 GP : ( Gold Point : điểm vàng ) do giáo viên hoc24 đánh giá 

ok

Bình luận (0)
Phạm Cao Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Bảo Khánh
8 tháng 8 2017 lúc 19:28

a) x3 - 4x2 - 12x + 27 

 = ( x- 4x2 ) - ( 12x + 27 )

= 4x - 39x

= 4 - 39 

= -35

b) x2 + x - 6

= x- 6  

c) 2x2 + 3x - 5

= 5x3 - 5 

= x3

P/s : ko biết đúng ko nx -_- 

Bình luận (0)
Phạm Cao Bảo Ngọc
8 tháng 8 2017 lúc 19:37

Cái này là phân tích đa thức thành nhân tử ấy bạn.....

Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Ngọc
8 tháng 8 2017 lúc 19:59

a) x^3 - 4x^2 - 12x + 27 

=( x^3 + 27 ) - ( 4x^2 + 12x )

=( x + 3 )^3 - 4x( x + 3 )

=( x + 3 )[( x + 3 )^2  - 4x]

b) x^2 + x -6

= x^2 + 3x - 2x - 6

=( x^2 + 3x ) - ( 2x + 6 )

=x( x + 3 ) - 2( x + 3 )

=( x - 2 )( x + 3)

c) 2x^2 + 3x - 5

= 2x^2 + 3x - 3 - 2

=( 2x^2 - 2 ) + ( 3x - 3 )

=2( x^2 - 1 ) + 3( x - 1 )

=( x - 1 )[ 2( x - 1 ) + 3 ]

=( x - 1 )( 2x - 2 + 3 )

=( x - 1 )( 2x + 1 )

Bình luận (0)