Những câu hỏi liên quan
nguyễn hà trâm
Xem chi tiết
︻̷̿┻̿═━დდDarknightდდ
20 tháng 4 2019 lúc 20:57

a,A=\(\frac{1}{2}.\left(\frac{2.2}{1.3}.\frac{3.3}{2.4}......\frac{2016.2016}{2015.2017}\right)=\frac{1}{2}.\left(\frac{2.3.4...2016}{1.2....2015}.\frac{2.3.4...2016}{3.4....2017}\right)=\frac{1}{2}.\left(\frac{2016.2}{2017}\right)=\frac{4032}{4034}=\frac{2016}{2017}\)

Hok tốt

Bình luận (0)
︻̷̿┻̿═━დდDarknightდდ
20 tháng 4 2019 lúc 21:00

\(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}\\-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

TH1:\(x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{3}{2}+5=4\)

TH2:\(x=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+5=7\)

Vậy

Bình luận (0)
︻̷̿┻̿═━დდDarknightდდ
20 tháng 4 2019 lúc 21:07

x-y=0 \(\Rightarrow x=y\)

Thay vào bt ta được

\(\Rightarrow15.\left(y^3-y^3\right)=15.0=15\)

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Trịnh Đức Việt
Xem chi tiết
Thằng Ngốc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 16:36

Nhận xét :

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Vì \(x\ge0\) nên pt a) tương đương với : \(100x+\frac{1+2+3+...+100}{101}=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100.101}{2.101}=50\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 16:38

b) 

Tương tự câu a) , phương trình tương đương với : 

\(49x+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{...1}{97.99}=50x\)

\(\Rightarrow x=\frac{97}{195}\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 16:40

c) 

Tương tự câu a) , phương trình tương đương với : 

\(99x+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=100x\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{100}\)

Bình luận (0)
Giga Wizz
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hạ Băng
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 1:07

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-214}{86}-1+\dfrac{x-132}{84}-2+\dfrac{x-54}{82}-3=0\)

=>x-300=0

hay x=300

Bình luận (0)
Nguyen Dinh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Phong Khánh
1 tháng 9 2019 lúc 16:27

a, \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{18}{90}-\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

⇒ x + 1 = 18

⇒ x = 17

Vậy x = 17

b, \(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{49}{148}\)

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{49.3}{148}\)

\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(1-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x+3}=1-\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{148}\)

⇒ x + 3 = 148

⇒ x = 145

Vậy x = 145

Bình luận (0)