tư tưởng nổi bật của truyện sọ dừa là gì
Tư tưởng nổi bật nhất trong truyện "Sọ Dừa" là gì ?
Chống bất công xã hội
Chống bóc lột giai cấp Phản đối phân biệt đẳng cấp Tư tưởng nhân vănNghệ thuật nổi bật nhất của truyện Sọ Dừa là gì?
A. Tương phản
B. Liệt kê
C. Nhân cách hóa
D. Phóng đại
Đáp án: C
→ Nghệ thuật chủ yếu ở đây là nhân cách hóa, các nhân vật đại diện cho những kiểu tính cách khác nhau
Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi-mông là gì?
A. Cảm thương cho những đứa trẻ sống lang thang, cơ nhỡ
B. Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỗi
C. Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người
D. Tố cáo lối sống vô tâm trong xã hội
phẩm chất của sọ dừa là gì vậy các bạn và các chi tiết kì ảo trong truyện sọ dừa là gì các bạn giúp mình liên kê 2 cái này nha cmar ơn các bạn nhiều
PHẨM CHẤT SỌ DỪA
Tham khảo
Sự tài giỏi của Sọ Dừa trong hàng loạt thử thách:
Đầu tiên là chăn bò, con nào cũng no căng, Sọ Dừa biến đổi lốt người mắc võng đào thổi sáo để khiến lũ bò gặm cỏ.Thứ hai là hỏi con gái phú ông làm vợ, Chàng nhẹ nhàng vượt qua bởi đáp ứng được đồ thách cưới và bỏi cô Út đã yêu chàng từ trước.Thứ ba là có tài học. Sọ Dừa đậu Trạng Nguyên và được làm quan to.Thứ tư là lường trước những bất ngờ có thể xảy ra nên đã đưa vợ những vật phòng thân để đối phó với hai chị tàn ác.
CÂU HỎI 2 : LƯỜI GHI NÊN GHI CÂU HỎI 2 ;Đ
THAM KHẢO
Sự ra đời của Sọ Dừa: bà mẹ uống nước từ cái sọ dừa bên gốc cây to và có mang, sinh ra Sọ Dừa không có tay chân, tròn như quả dừa.Chàng đi chăn bò cho phú ông, không có chân tay nhưng chăn bò rất giỏi.Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô, thổi sáo chăn bò, có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ còn lại Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy.Vợ Sọ Dừa bị hai cô chị hại đẩy xuống biển, cô lấy dao đâm chết cá và mổ bụng chui ra.https://tech12h.com/de-bai/hay-chi-ra-cac-yeu-ki-ao-duoc-su-dung-trong-truyen-so-dua-theo-em-cac-yeu-ki-ao-trong-truyen;Đ CHẮC CÁI NÀY ĐÚNG
THAM KHẢO
Phẩm chất của nhân vật Sọ Dừa được bộc lộ qua chuỗi hành động xuyên suốt tác phẩm, Sọ Dừa rất tài giỏi, thông minh được thể hiện qua các chi tiết:
– Chàng chăn bò rất giỏi: ngày nắng cũng như ngày mưa, bò con nào con nấy bụng no căng.
Quảng cáo
– Tài thổi sáo rất hay (tiếng sáo véo von).
– Giục mẹ hỏi con gái phú ông làm vợ và sắm đủ lễ vật theo yêu cầu của phú ông (một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm).
– Đỗ trạng nguyên (Sọ Dừa tỏ ra thông minh khác thường, ngày đêm miẹt mài đèn sách và đỗ trạng nguyên.
– Sọ Dừa có tài dự đoán, lo xa mọi chuyên (khi chia tay vợ, chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn dắt theo người phòng khi dùng đến)
Tư tưởng nổi bật được thể hiện xuyên suốt Bình Ngô đại cáo là gì? Hãy làm sáng tỏ tư tưởng ấy.
- Tư tưởng nhân nghĩa
+ Quan niệm về tư tưởng nhân nghĩa:
Theo quan niệm Nho giáo: Tư tưởng nhân nghĩa là mối quan hệ giữa người với người dựa trên cơ sở của tình thương và đạo lí. Trong quan niệm của Nguyễn Trãi: Tư tưởng nhân nghĩa trừ bạo và yên dân.
+ Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
* Nhân nghĩa gắn với sự khẳng định chủ quyền, độc lập dân dộc
* Nhân nghĩa thể hiện ở sự cảm thông với nỗi thống khổ của nhân dân, lên án tố cáo tội ác kẻ thù
* Nhân nghĩa là nền tảng sức mạnh để chiến thắng kẻ thù
* Nhân nghĩa thể hiện ở tinh thần yêu chuộng hoà bình, khát vọng phát triển đất nước
Tưởng tượng kết thúc mới cho truyện Sọ Dừa
Sau bao biến cố, cả hai vợ chồng Sọ Dừa đều muốn có một cuộc sông yên bình, hạnh phúc. Vì vậy, Sọ Dừa quyết định trả mũ áo, ấn tín cho triều đình, cáo quan về quê cày ruộng. Họ chăm chỉ làm ăn, chẳng bao lâu sau đã có của ăn của để, xây được cái nhà to và đẹp hơn nhà của phú ông. Các con họ đã lớn, thông minh và khoẻ mạnh. Dân làng ai cũng mừng cho Sọ Dừa. Khi không còn gì để lo lắng nữa. Sọ Dừa rước mẹ từ nhà phú ông về nhà mình. Thấm thoắt, đã mười năm trôi qua.
Một ngày nọ, trong lúc hai vợ chồng đang mải miết làm vườn, lũ trẻ đang chơi đùa với nhau thì có một người đàn bà gầy gò đen nhẻm, ăn vận xác xơ đến trước cửa nhà, sợ sệt nép mình vào tường, tay chìa bát xin ăn. Sẵn lòng thương người, lũ trẻ ngưng chơi, chạy vào nhà lấy gạo biếu bà. Vừa cầm cái bát, bà bỗng ngã vật xuống đất. Chắc là đói và mệt. Cả nhà Sọ Dừa vội khiêng bà vào nhà. Vợ Sọ Dừa vội vã nấu cháo, các con thì ngồi quạt cho bà… Sau khi húp vài thìa cháo, bà hồi tỉnh. Không hiểu sao, bà cứ len lén nhìn vợ chồng Sọ Dừa. Một lúc, bà kêu lên:
– Đúng rồi. Có phải vợ chồng chú Sọ Dừa không? Chị đây mà. Các em không nhận ra chị sao?
– Chị là… là… – Cô Út ngạc nhiên.
– Chị là chị Cả của các em đây. Chị đây. – Bà vừa nức nở vừa giơ hai tay về phía vợ chồng Sọ Dừa.
– Ôi, chị ơi. Mười năm rồi. Chị khác xưa nhiều quá, em không nhận ra chị. – Cô Út mừng rỡ, nước mắt giàn giụa ôm lấy bà.
Bà chị Cả lấy tay quệt nước mắt:
– Chị biết mình mắc tội với cô chú nhiều quá, có trốn cũng không trốn cả đời được. Chị về để tạ tội với cô chú
Cô Út vội an ủi:
– Thôi, chuyện qua lâu rồi, chị nhắc lại làm gì. Thế chị Hai em đâu?
– Bọn chị đi đâu cũng bị xua đuổi. Hôm vừa rồi, gặp phải kẻ ác xua chó ra đuổi. Chị Hai ngã gãy chân. Một người tốt bụng cho cô ấy ở nhờ còn chị tìm về đây.
Nghe chuyện, vợ chồng Sọ Dừa rất đau lòng. Họ cùng gia nhân mang võng đi đón chị Hai về. Người chị thứ hai này cũng không khác gì chị Cả: người gầy quắt, má hóp sâu, da đen nhẻm, quần áo rách bươm,…
Gặp vợ chồng người em út, cô Hai quay mặt đi, nức nở. Sọ Dừa cảm ơn người đã cưu mang chị Hai rồi mời chị lên võng.
Chị Hai khóc hu hu như trẻ nhỏ:
– Chị không tốt nên trời phạt chị. Các em không phải làm vậy.
Cô Út quàng tay chị Hai qua vai mình:
– Chị Hai à, chúng ta là người một nhà. Phải biết tha thứ cho nhau, yêu thương nhau. Vả lại, đã hơn mười năm rồi còn gì.
Chị Hai vẫn nức nở:
– Chị cảm ơn các em. Chị xin lỗi các em.
Từ đó, chị Cả và chị Hai sống cùng gia đình Sọ Dừa. Sáng sáng, họ vui vẻ cùng nhau ra đồng, chiều chiều, họ cùng nhau quây quần bên mâm cơm… Mọi lỗi lầm đã được xoá bỏ. Khi phú ông bệnh nặng, qua đời, bao nhiêu tài sản của phú ông, vợ chồng Sọ Dừa giao lại cho hai người chị cai quản.
Sau khi cứu vợ mình ra khỏi hoang đảo và trở về, Sọ Dừa đã mở tiệc ăn mừng linh đình nhưng lại giấu vợ mình trong buồng. Hai cô chị mừng thầm, trong lòng nghĩ chắc là sẽ thay em làm bà trạng. Họ thi nhau khóc lóc kể lể về việc cô em út chẳng may gặp nạn, làm ra vẻ họ rất thương tiếc đứa em gái của mình. Sọ Dừa không nói một lời nào. Tiệc xong, Sọ Dừa gọi vợ ra. Mọi người vây quanh cô, mừng cô trở về. Hai người chị Ihấy em, vừa hoảng hốt vừa xấu hổ, lẻn ra về lúc nào không biết. Khi nhìn lại, cô út không thấy hai chị, liền sang nhà phú ông hỏi:
- Cha ơi, cha có thấy hai chị của con không?
Phú ông trả lời:
- Cha cũng định sang nhà con để tìm chúng. Cha cũng không biết có chuyện gì xảy ra.
Và thế là họ bắt đầu chia nhau ra tìm, tìm mãi không thấy. Sọ Dừa còn hỏi thăm các vị quan lại xem có thấy họ không. Một năm rồi hai năm trôi qua, cô út không còn trách giận hai người chị độc ác mà chỉ còn nỗi nhớ thương, lo lắng cho họ.
Một hôm, cô bàn với Sọ Dừa rằng:
- Chàng ơi, hai năm qua, chắc các chị găp nhiều nỗi khổ lắm. Ngày mai thiếp muốn lên chùa thắp hương để cầu thần linh trên trời soi đường chỉ lối cho mình tìm ra họ.
- Thế thì hai vợ chồng ta cùng đi.
Trên đường trở về, thấy hai người phụ nữ gầy gò, rất giống chị của mình cô liền chạy theo, hóa ra là họ thật. Cô hỏi:
- Hai chị về nhà đi!
Chị cả trả lời:
- Bọn chị có lỗi với em nhiều lắm. Các chị chẳng còn mặt mũi nào mà về nhà nữa.
Cô em út bảo:
- Hai chị là chị của em, dù có làm chuyện gì không đúng đi nữa thì em cũng tha thứ. Nhớ lại ngày bé, chúng mình yêu thương nhau biết bao. Thôi trở về đi, cha và em đều nhớ thương các chị.
Hai người chị nghe thế liền rưng rưng nước mắt, đắn đo suy nghĩ mãi, cuối cùng họ quyết định:
- Thế thì nghe lời em vậy. Chị em ta cùng về.
Thế là họ đã có những ngày tháng vui vẻ. Hai cô chị đã chăm chỉ làm việc và biết quan tâm đến mọi người. Sau này họ đều lấy được người chồng tử tế và càng yêu thương kính trọng Sọ Dừa và cô em út của mình.
Từ đó, chị Cả và chị Hai sống cùng gia đình Sọ Dừa. Sáng sáng, họ vui vẻ cùng nhau ra đồng, chiều chiều, họ cùng nhau quây quần bên mâm cơm… Mọi lỗi lầm đã được xoá bỏ. Khi phú ông bệnh nặng, qua đời, bao nhiêu tài sản của phú ông, vợ chồng Sọ Dừa giao lại cho hai người chị cai quản.
Truyện Sọ Dừa phản ánh khát vọng gì của dân gian
A. Mong cuộc sống giàu vật chất
B. Công bằng xã hội, cái thiện thắng cái ác
C. Khát vọng đỗ đạt, mang hiển vinh về cho gia đình
D. Ước mong về xã hội không còn nghèo đói
Đáp án: B
→ Truyện Sọ Dừa muốn thể hiện khát vọng về cái thiện thắng cái ác, sự công bằng trong xã hội
Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
d. Các hình tượng cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng có vai trò gì trong việc khắc họa nhân vật chính và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm?
d, Vai trò của nhân vật
- Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng sự tiếp nối các thế hệ làm nổi bật tinh thần bất khuất của làng Xô Man nói riêng, của Tây Nguyên nói chung
- Mai, Dít là thế hệ hiện tại, trong Dít có Mai của thời trước, vẻ đẹp sự kiên định, vững vàng trong bão táp chiến tranh
- Bé Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh, để đưa cuộc chiến thắng lợi cuối cùng
- Cuộc chiến khốc liệt cần đòi hỏi mỗi người Việt có sức sống mạnh mẽ, trỗi dậy
Câu 2 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Tư tưởng nổi bật được thể hiện xuyên suốt Bình Ngô đại cáo là gì? Hãy làm sáng tỏ tư tưởng ấy.
Tư tưởng nổi bật được thể hiện xuyên suốt Bình Ngô đại cáo là: Tư tưởng nhân nghĩa, được thể hiện ở lòng tự hào về ý thức dân tộc, về nền văn hiến dân tộc. Nhân nghĩa là yêu nước thương dân, căm thù giặc, diệt bạo tàn mang lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân.