Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phúc Crazy
Xem chi tiết
tuandung2912
2 tháng 4 2023 lúc 21:34

1+1=3 :)))

Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
10 tháng 3 2016 lúc 20:53

(x+100)*(1/99+1/96+1/93+1/91)=0

suy ra x+100=0

suy ra x=-100

Trần huy huân
Xem chi tiết
HÀ Hanna
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Duy
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 7 2017 lúc 20:37

a) (x-1)+(x-2)+(x-3)+...+(-100)=101

(x+x+x+...+x)-(1+2+3+...+100)=101

=> 100x-5050=101

100x=101+5050

100x=5151

x=5151:100

x=5151/100

Nguyễn Võ Văn Hùng
Xem chi tiết
Phương An
19 tháng 2 2017 lúc 21:03

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+...+\frac{1}{\left(x+99\right)\left(x+100\right)}=\frac{k}{x\left(x+100\right)}\)

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+...+\frac{1}{x+99}-\frac{1}{x+100}=\frac{k}{x\left(x+100\right)}\)

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+100}=\frac{k}{x\left(x+100\right)}\)

\(\frac{x+100}{x\left(x+100\right)}-\frac{x}{x\left(x+100\right)}=\frac{k}{x\left(x+100\right)}\)

k = 100

Lê Thân Gia Hân
19 tháng 2 2017 lúc 21:02

k=100

Minzu kakasu
Xem chi tiết
Doraemon
15 tháng 2 2017 lúc 20:45

\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{2}{x}\)+\(\frac{3}{x}\)+....+\(\frac{99}{x}\)+\(\frac{100}{x}\)=5050

\(\frac{1+2+3+....+99+100}{x}\)=5050

\(\frac{5050}{x}\)=5050

\(\frac{5050}{x}\)=\(\frac{5050}{1}\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 1

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Bảo Trân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nobi Nobita
18 tháng 7 2016 lúc 21:18

Câu 1:

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x102-101x101-51-50\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x\left(102-101\right)-\left(50+51\right)\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101-101\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x0}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=0\)

       Ta có:Số số hạng từ 2 đến 101 là:

                      (101-2):1+1=100(số hạng)

                 Do đó từ 2 đến 101 có số cặp là:

                       100:2=50(cặp)

\(B=\frac{101+100+99+...+3+2+1}{101-100+99-98+3-2+1}\)

\(B=\frac{5151}{51}\)

\(B=101\)

Câu 2:

a)697:\(\frac{15x+364}{x}\)=17

   \(\frac{15x+364}{x}\)=697:17

    \(\frac{15x+364}{x}\)=41

     15x+364=41x

      41x-15x=364

      26x=364

      x=14

Vậy x=14

b)92.4-27=\(\frac{x+350}{x}+315\)

  \(\frac{x+350}{x}+315\)=341

   \(\frac{x+350}{x}\)=26

    x+350=26

    x=26-350

   x=-324

Vậy x=-324

c, 720 : [ 41 - ( 2x -5)] = 40

    [ 41 - ( 2x -5)] =720:40

     [ 41 - ( 2x -5)] =18

      2x-5=41-18

      2x-5=23

      2x=28

      x=14

Vậy x=14

 d, Số số hạng từ 1 đến 100 là:

       (100-1):1+1=100(số hạng)

Tổng dãy số là:
      (100+1)x100:2=5050

          Mà cứ 1 số hạng lại có 1x suy ra có 100x

Ta có:(x+1) + (x+2) +...+ (x+100) = 5750

         (x+x+...+x)+(1+2+...+100)=5750

          100x+5050=5750

          100x=700

           x=7

Vậy x=7