Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Lưu Thùy Dương
7 tháng 11 2022 lúc 0:02

Bạn Tham Khảo:

loading...

Bình luận (0)
Lê Thị Trà MI
Xem chi tiết
phạm thị phương thảo
Xem chi tiết
hà phương uyên
12 tháng 3 2019 lúc 22:37

\(\frac{n}{n-4}\)nhận giá trị nguyên <=> n\(⋮\)n - 4

                                                < => ( n - 4 ) + 4 \(⋮\)  n - 4 

                                                 <=> 4  \(⋮\) n - 4 

                                                  <=> n - 4   \(\in\)Ư ( 4 ) 

                                                    <=> n - 4 \(\in\){ 1;2;4;-1;-2;-4 }

                                                       <=> n \(\in\){ 5;6;8;3;2;0 } 

vậy ....

Bình luận (0)
Duc Loi
22 tháng 5 2019 lúc 6:04

Để biểu thức đạt giá trị nguyên thì:

\(\frac{n}{n-4}\in Z\Rightarrow n⋮n-4\)

Xét từng th -> giải.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
22 tháng 5 2019 lúc 6:10

Ta có : \(\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

Để \(n⋮\left(n-4\right)\)thì \(4⋮\left(n-4\right)\)hay \(\left(n-4\right)\)là \(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Do đó :

n - 41-12-24-4
n536280

Vậy ............................

~ Hok tốt ~ 

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Lily :3
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 7 2021 lúc 8:21

(1) Để \(\dfrac{2n}{n-2}\) là số nguyên thì 2n⋮n-2

2n-4+4⋮n-2

2n-4⋮n-2⇒4⋮n-2

n-2∈Ư(4)⇒Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

n∈{3;1;4;0;6;-2}

(2) \(\dfrac{3}{10.12}+\dfrac{3}{12.14}+...+\dfrac{3}{48.50}\)

=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{10.12}+\dfrac{2}{12.14}+...+\dfrac{2}{48.50}\right)\)

=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)

=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{50}\right)\)

=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{25}\)

=\(\dfrac{3}{25}\)

Bình luận (0)

Giải:

(1) Để \(\dfrac{2n}{n-2}\) là số nguyên thì \(2n⋮n-2\) 

\(2n⋮n-2\) 

\(\Rightarrow2n-4+4⋮n-2\) 

\(\Rightarrow4⋮n-2\) 

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\) 

n-2-4-2-1124
n-201346
Kết luậnloạit/mt/mt/mt/mt/m

Vậy \(n\in\left\{0;1;3;4;6\right\}\)

(2) \(\dfrac{3}{10.12}+\dfrac{3}{12.14}+\dfrac{3}{14.16}+...+\dfrac{3}{48.50}\) 

\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{10.12}+\dfrac{2}{12.14}+\dfrac{2}{14.16}+...+\dfrac{2}{48.50}\right)\) 

\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\) 

\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{50}\right)\) 

\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{25}\) 

\(=\dfrac{3}{25}\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 14:07

(1) Để biểu thức \(\dfrac{2n}{n-2}\) nguyên thì \(2n⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
vu van anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Trường Lưu
Xem chi tiết
Dang Tung
19 tháng 8 2023 lúc 14:39

\(\dfrac{6n+1}{2n+1}\left(n\in Z\right)\\ =\dfrac{3\left(2n+1\right)-2}{2n+1}=3-\dfrac{2}{2n+1}\)

Để biểu thức nhận gt nguyên thì : \(\dfrac{2}{2n+1}\in Z\)

\(=>2n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\\ =>2n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\\ =>n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

Do n nguyên -> Kết luận : n = 0 hoặc n = -1

Bình luận (0)