TRÌNH BÀY 2 CÁCH
a. Dịch chương trình(Kiểm tra lỗi)
b. Chạy chương trình
Phối hợp các hàm đã viết thành chương trình chính. Viết chương trình chính và chạy thử kiểm tra.
– Gọi hàm nhapTuTep.
– Mở tệp ở chế độ “viết” và gán làm đầu ra chuẩn (để có thể xuất kết quả ra bằng lệnh print).
- Lặp theo i là chỉ số hàng của mảng (danh sách) 2 chiều n×m thực hiện ptHocSinh - Lặp theo k là chỉ số cột ứng với điểm các môn học, thực hiện tachMon cho môn học k, thực hiện ptMonHoc.
- Đóng tập.
Tạo chương trình ở Hình 2, thực hiện kiểm thử, gỡ lỗi để chương trình đưa ra kết quả đúng với mọi cặp số a, b.
- Học sinh tự tạo chương trình theo Hình 2.
- Chương trình đưa ra kết quả sai khi giá trị a, b bằng nhau.
- Gỡ lỗi: Thay đổi đoạn chương trình so sánh hai số a, b với 3 trường hợp như sau
Viết chương trình paxcal kiểm tra A là số âm hay số dương
a, Nêu thuật toán
b,Viết chương trình
a) Thuật toán
-Bước 1: nhập a
-Bước 2: nếu a<0 thì a là số âm
không thì nếu a>0 thì a là số dương
không thì a không là âm không là dương
-Bước 3: kết thúc
b) Viết chương trình
uses crt;
var a:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
if a<0 then writeln(a,' la so am')
else if a>0 then writeln(a,' la so duong')
else writeln(a,' khong la so am cung khong la so duong');
readln;
end.
II/ TỰ LUẬN:
1/ Nêu ý nghĩa các từ khóa sau và các quy tắc đặt tên trong chương trình?
2/ Để chương trình dịch sửa lỗi và chạy chương trình thì ta làm như thế nào?
3/ Hãy chỉ ra các tên không hợp lệ trong Pascal và giải thích vì sao?
a/ Bai toan
b/ Giai-toán
c/ 8A
d/ hoc_sinh
e/ Bang_diem@
Câu 1: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a,b. Kiểm tra a,b cùng dáu hay trái dấu ( cùng âm hoặc cùng dương hoặc âm, dương hoặc dương, âm)
Câu 2: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a,b. Kiểm tra tính chẵn lẻ ( cùng lẻ hoặc cùng chẵn hoặc.......)
Câu 1:
uses crt;
var a,b:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
if (a>0) and (b>0) then writeln('Cung duong');
if (a<0) and (b<0) then writeln('Cung am');
if (a>0) and (b<0) then writeln('Duong am');
if (a<0) and (b>0) then writeln('Am duong');
readln;
end.
Câu 2:
uses crt;
var a,b:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
if (a mod 2=0) and (b mod 2=0) then writeln('Cung chan');
if (a mod 2<>0) and (b mod 2<>0) then writeln('Cung le');
if (a mod 2=0) and (b mod 2<>0) then writeln('Chan le');
if (a mod 2<>0) and (b mod 2=0) then writeln('Le chan');
readln;
end.
Tại sao nói kiểm thử chương trình làm tăng độ tin cậy của chương trình nhưng chưa chứng minh được chương trình đã hết lỗi?
Kiểm thử chương trình là một quá trình quan trọng để đảm bảo rằng chương trình hoạt động đúng như mong đợi và giảm thiểu số lượng lỗi có thể xảy ra trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên, kiểm thử không thể đảm bảo rằng chương trình đã hết lỗi vì không thể kiểm thử tất cả các trường hợp có thể xảy ra. Một số lỗi có thể không được phát hiện trong quá trình kiểm thử do thiếu hoặc không đủ các trường hợp kiểm thử, hoặc do các lỗi tràn số, lỗi đồng bộ hóa hoặc các lỗi khác liên quan đến nền tảng phần cứng hoặc môi trường chạy của chương trình.
Vì vậy, kiểm thử là một phần quan trọng của quá trình phát triển phần mềm, tuy nhiên nó không thể đảm bảo rằng chương trình đã hết lỗi và chương trình vẫn cần được kiểm tra và bảo trì sau khi được triển khai.
Đọc dữ liệu từ tập và tổ chức dữ liệu trong chương trình. Viết chương trình thực hiện hàm nhapTuTep và chạy thử kiểm tra. Hướng dẫn thực hiện:
- Tạo tập dữ liệu đầu vào Một cách đơn giản là cắt dán cả khối ô cần thiết từ cửa số phần mềm bảng tính điện tử vào tập đang soạn thảo trong IDE của Python. Lưu thành tập có đuôi tên "txt". Để tiện trình bày, ta đặt tên tập đầu vào, ví dụ là “bangDiem.txt". Bổ sung thêm vào dòng đầu tiên của tập hai số nguyên dương a, x là số học sinh và số môn học.
- Mo lepo che do "doc":
- Viết các câu lệnh đọc dữ liệu từ tập kế thừa, sử dụng các câu lệnh đã viết trong các bài thực hành về cấu trúc mảng một và hai chiều. Kết quả đầu ra:
Tham khảo:
+ Danh sách tenfES: từ cột Tên của bangDiem
+ Danh sách tenlfon từ hàng tên cột của bangDiem.
+ Mảng hai chiều n - m, mỗi hàng là dãy điểm của một học sinh.
Đóng tập sau khi đọc xong.
Viết hàm phân tích điểm. Viết chương trình thực hiện hàm ptDiem và chạy thử kiểm tra.
Tham khảo:
Tách thành các việc cụ thể:
- Đếm số điểm thuộc mỗi mức xếp hạng Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.
- Tim sum, max, min.
Có hai lựa chọn viết chi tiết các câu lệnh: 1-Duyệt dãy điểm số đầu vào nhiều lần, mỗi lần làm một việc hoặc 2-Duyệt dãy điểm số đầu vào chỉ một lần, làm đồng thời nhiều việc trong một lần duyệt.
- Trả về các giá trị: điểm trung bình, max, min, số điểm thuộc mỗi mức xếp hạng.
Thực hành theo các yêu cầu sau:
a) Tạo chương trình ở Hình 4.
b) Chạy thử chương trình với các bộ dữ liệu thử em đã đề xuất ở hoạt động làm của Mục 1 để phát hiện lỗi chương trình.
c) Thực hiện gỡ lỗi để chương trình tính đúng nghiệm của phương trình ax + b = 0 với mọi cặp số a, b.
a) Học sinh tự thực hiện tạo chương trình như Hình 4.
b) Chạy thử với bộ dữ liệu thử: a = 0, b = 2 và a = 0, b = 0.
c) Gỡ lỗi: