Những câu hỏi liên quan
Trần Nhật Quang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 6 2020 lúc 18:51

N(x) = 2x + x3 + x2 - 4x - x3

        = x2 - 2x 

N(x) = 0 <=> x2 - 2x = 0

              <=> x(x - 2) = 0

              <=> x = 0 hoặc x - 2 = 0

              <=> x = 0 hoặc x = 2

Vậy nghiệm của N(x) là 0 và 2 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 6 2020 lúc 20:28

\(N\left(x\right)=2x+x^3+x^2-4x-x^3=x^2-2x=x\left(x-2\right)\)

Để N(x) có nghiệm => x(x-2)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x=0; x=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Ly
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
30 tháng 12 2020 lúc 19:56

Chất đặc trưng là những chất phức tạp mà cơ thể không hấp thụ được.Ví dụ như lipit, protein, tinh bột,...

-Phân giải chất đặc trưng:

+Tinh bột chuyển hóa thành đường đôi khi tiếp xúc với enzim amilaza trong khoang miệng.

+Lipit chuyển hóa thành các axit béo khi tiếp xúc enzim lipaza trong ruột non

-Nói chung, chuyển hóa là hoạt động phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được :>>

P/s: Mông lung như một trò đùa :v

Bình luận (2)
Minh Nhân
30 tháng 12 2020 lúc 19:47

Câu hỏi của bạn mông lung quá ạ :<

Bình luận (0)
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết

loading...  

Bình luận (0)
Ngọc Minh Hoàng
Xem chi tiết
Quỳnh Quỳnh
Xem chi tiết
htfziang
2 tháng 1 2022 lúc 21:38

21D

22A và D

23C

24B

Bình luận (0)
Ngọc Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Trân Trần
Xem chi tiết
Trân Trần
6 tháng 8 2021 lúc 11:33

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:03

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:07

d: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao ứng với cạnh DB

BK là đường cao ứng với cạnh CD

CA cắt BK tại F

Do đó: F là trực tâm của ΔCBD(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: DF\(\perp\)BC

Ta có: DF\(\perp\)BC(cmt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: DF//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔFAB vuông tại A và ΔFAD vuông tại A có 

FA chung

AB=AD

Do đó: ΔFAB=ΔFAD

Suy ra: FB=FD(hai cạnh tương ứng

Xét ΔFBD có FB=FD

nên ΔFBD cân tại F

e: Xét ΔFBD có 

A là trung điểm của BD

AE//DF

Do đó: E là trung điểm của BF

Bình luận (0)
Hainguyen
Xem chi tiết
Huệ Nguyễn thị
Xem chi tiết