Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huệ Kim
Xem chi tiết
Long Sơn
4 tháng 10 2021 lúc 17:16

Tham khảo:

- Nghệ thuật

+ Điệp từ, điệp cấu trúc "Bàn tay mẹ", "À ơi này cái".

+ Ẩn dụ:

Bàn tay mẹ - người mẹ.Cái trăng, cái Mặt Trời - người con.

+ Lối thơ, nhịp thơ như lời hát ru.

Tâm Vũ
4 tháng 10 2021 lúc 17:21

- Nghệ thuật

+ Điệp từ, điệp cấu trúc "Bàn tay mẹ", "À ơi này cái".

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:15

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Hải Phong
17 tháng 9 2023 lúc 19:04

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

vu phuc thai
Xem chi tiết
vu phuc thai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn phúc nhật linh
Xem chi tiết
Shuu
19 tháng 8 2021 lúc 7:57

- Biện pháp tu từ: so sánh

_ Bao nhiêu ... bấy nhiêu

_ Tác dụng: làm cho sự ao ước để mẹ sống trở nên thiêng liêng hơn, chúng ta càng thêm yêu quý, trân trọng những ngày mà chúng ta còn có thể được sống bên cạnh mẹ.

Nguyễn phúc nhật linh
19 tháng 8 2021 lúc 8:09

Cảm ơn bạn nha

Chu Đắc Thành
Xem chi tiết
Lệ Trần
25 tháng 12 2021 lúc 17:54

→→ Biện pháp tu từ : Nhân hóa

→→ Từ láy : Liêu xiêu →→ láy vần " iêu"

`-> Nhân hóa : hình ảnh của cái áo nâu và nón lá biết đi về như con con người

Đoạn văn : 

−- Đối với quê hương : Xây dựng quê hương thêm giàu đẹp phát triển, biết quý trọng nơi mình sinh ra và lớn lên. Quê hương cũng là những nơi thiêng liêng và chứa nhiều kỉ nieemj nhất đối với những con người chúng ta.

−- Đối với mẹ : Biết quý trọng tình cảm của mẹ dành cho chúng ta. Chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương và biết hiếu thảo với mẹ. Chúng ta phải bồi đắp công ơn của mẹ đã vất vả sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta thành những con người có đạo đức và hiểu biết trong xã hội này

Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 11 2021 lúc 16:58

Có 1 câu thôi mà em?

BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm cho câu thơ sinh động, gần gũi

Cho thấy vai trò của nguời mẹ trong nhà, mẹ về làm cho nhà thêm ấm áp vì có bàn tay chăm lo và quán xuyến mọi thứ. 

Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết