ngoc bao
Chia 59,2 g hỗn hợp kim loại M(II) ,oxit kim loại M và muối sunfat của kim loại M không đổi thành 2 phần bằng nhau .Phần 1:hòa tan hết vào trong dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A và khí B.Lượng khí B tác dụng vừa đủ với 32 g CuO.Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch A , sau khi phản ứng kết thúc lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng ko đổi được 28 g chất rắn.phần 2 cho tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO4 1,2M.Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa rồi đem phần còn lại cô cạn,làm khô thu đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2018 lúc 3:08

Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2017 lúc 15:44

Bình luận (0)
Anh Huyền
Xem chi tiết
Linh Khánh Thị
Xem chi tiết
Linh Khánh Thị
4 tháng 8 2021 lúc 11:11

giúp mình vs mình cần gấp ngay bây giờ

Bình luận (0)
Thái Bảo Nguyễn
4 tháng 8 2021 lúc 11:12

bn tự làm đi nhá (có làm thì mới có ăn)

Bình luận (0)
Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 14:05

 RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2018 lúc 9:58

Chọn đáp án A

Vì hóa trị các kim loại không đổi nên số mol e nhường nhận trong hai thí nghiệm như nhau

Và bte-> mol e=0,15.2=0,3=>mol No=0,1=>V=2,24l

Bình luận (0)
Đạt Cỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuý Hường
12 tháng 4 2021 lúc 18:13

\(\text{a) Khối lượng phần 1 = Khối lượng phần 2 = 78.4/2=39.2}\)

Đặt công thức của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

Phần 1:            \(CuO+CO\underrightarrow{t^0}Cu+CO_2\)

                   \(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xFe+yCO_2\)

                      \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=12.8\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0.2\Rightarrow m_{CuO\left(\text{1 phần}\right)}=0.2\times80=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%^mCuO=\dfrac{16}{39.2}\times100\approx40.81\%\Rightarrow\%^mFe_xO_y=51.9\%\)

b) 

\(\text{Đặt số mol của Fe_xO_y ​là a( mol)}\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\)

0.2         0.4

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

a                 2ay

\(\Sigma^nHCl=\dfrac{43.8}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)

=> 2ay+0.4=1.2=>ay=0.4       (1)

\(m_{Fe_xO_y\left(\text{1 phần}\right)}=39.2-16=23.2\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=a=\dfrac{23.2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

=>(56x+16y)a=23.2=>56ax+16ay=23.2             (2)

Từ (1) (2) => 56ax+16*0.4=23.2=>56ax=16.8=> ax=0.3   (3)

\(\text{Từ (1) (3)}\Rightarrow\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0.3}{0.4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Công thức oxit sắt là \(Fe_3O_4\)

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 19:00

PTHH: 

\(M+H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_x+H_2\left(1\right)\)

\(M+O_2\rightarrow M_2O_x\left(2\right)\)

Phần 1:

\(n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_{M_2\left(SO_4\right)_x}=m_M+m_{SO_4}\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m}{2}+0,2.96=\dfrac{m}{2}+19,2\left(3\right)\)

Phần 2:

Ta có: \(m_O=m_{M_2O_x}-m_M=m_2-\dfrac{m}{2}\Rightarrow n_O=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\)

Lại có: \(n_{SO_4\left(1\right)}=x.n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{x}{2}.n_M=x.n_{M_2O_x}=n_{O\left(2\right)}\)

\(\Leftrightarrow0,2=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\)

\(\Leftrightarrow3,2=m_2-\dfrac{m}{2}\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m}{2}+3,2\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\Rightarrow m_1-m_2=16\)

Bình luận (0)