So sánh: 4/5 nhân căn 3 +9/13 nhân căn 2 với 2,4
So sánh
a) 3 nhân với căn 2 của 7 và 9
b) Âm căn 2 của căn 2 của 3 và âm căn 2 của căn 2 của 5
c) Căn 2 của 51 trừ căn 2 của 3 và 5
d) Căn 2 của 85 + 5 và căn 2 của 85 cộng căn 2 của 5
\(\text{a, Ta có:}\)
\(3\sqrt{7}=\sqrt{3^27}=\sqrt{63}\)
\(9=\sqrt{81}\)
\(\text{Vì}:\sqrt{81}>\sqrt{63}\Rightarrow3\sqrt{7}< 9\)
\(\text{b, Vì}\) \(-\sqrt{3}>-\sqrt{5}\Rightarrow-\sqrt{\sqrt{3}}>-\sqrt{\sqrt{5}}\)
\(c,\sqrt{51}-\sqrt{3}\approx5,4>5\)
\(d.\text{Vì}\) \(5>\sqrt{5}\Rightarrow\sqrt{85+5}>\sqrt{85+\sqrt{5}}\)
giải giúp mình bài này với help my
bài 1 C=x mũ 2-2 căn 2 nhân x +2 phần x mũ 2 -2
D= x+ căn 5 phần x mũ 2+2 căn 5 nhân x+5
bài 2 rút gọn
A= căn 8+2 căn 7- căn 7
B= căn 7+4 căn 3 -2 căn 3
C= căn 14 -2 căn 13 + căn 14+2 căn 13
D= căn 22-2 căn 21 +căn 22+2 căn 21
giúp mk vs nha thankyou nhiều
Bài 2 :
a) \(A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{7}=\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}-\sqrt{7}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\sqrt{7}=\left|\sqrt{7}+1\right|-\sqrt{7}=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}=1\)
b) \(B=\sqrt{7+4\sqrt{3}}-2\sqrt{3}=\sqrt{4+4\sqrt{3}+3}-2\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}-2\sqrt{3}=\left|2+\sqrt{3}\right|-2\sqrt{3}\)
\(=2+\sqrt{3}-2\sqrt{3}=2-\sqrt{3}\)
c) \(C=\sqrt{14-2\sqrt{13}}+\sqrt{14+2\sqrt{13}}\)
\(=\sqrt{13-2\sqrt{13}+1}+\sqrt{13+2\sqrt{13}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{13}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{13}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{13}-1\right|+\left|\sqrt{13}+1\right|\)
\(=\sqrt{13}-1+\sqrt{13}+1=2\sqrt{13}\)
d) \(D=\sqrt{22-2\sqrt{21}}+\sqrt{22+2\sqrt{21}}\)
\(=\sqrt{21-2\sqrt{21}+1}+\sqrt{21+2\sqrt{21}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{21}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{21}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{21}-1\right|+\left|\sqrt{21}+1\right|\)
\(=\sqrt{21}-1+\sqrt{21}+1=2\sqrt{21}\)
bạn j ơi bạn giải đúng k vậy
giúp mình bài 1 ik
Giúp mình phương trình chứa căn nhe?
PHƯƠNG TRÌNH CĂN THỨC Câu 23. 3 nhân căn bậc 3’ 1 + x ‘ – 2 nhân căn bậc 4 ‘ 1 + x “ =8 Câu 25 5 nhân căn x cộng 5 chia “ 2 nhân căn x “ < 2x cộng 1 chia ‘2x’ cộng 4 Câu 27: Căn bậc 3 “ 2-x” = 1- căn ‘x-1” Câu 28; 2/3 nhân căn”x – x bình phương’’ + 1 = căn’x” + căn “1 – x” Câu 30: Căn “ 4x +1’ -
1) Căn 3x phần 5 nhân căn 5x phần 27 với x>0
2) căn x^6 nhân căn (x-2)^2
3) M = căn 25x^2 nhân (2 căn x +1 ) với 0<x<1
4) căn x+ 2căn x-1 ( điều kiện x>1)
5) căn x+2 - 2 can8x+1
AI GIẢI GIÚP EM VỚI Ạ !!! EM CẦN GẤP VÀO 3H CHIỀU NAY . MNG GIÚP EM VỚI
giải pt
căn(9 nhân(x-1)^2) -12 =0
b, căn(4 nhân (3-x))=16
\(\sqrt{9.\left(x-1\right)^2}-12=0\)
=> 3.(x - 1) - 12 = 0
=> 3x - 15 = 0
=> 3x = 15
=> x = 5
b) \(\sqrt{4.\left(3-x\right)}=16\) (ĐKXĐ: x ≤ 3)
\(\Rightarrow\sqrt{3-x}=8\)
=> 3 - x = 64
=> x = -61
so sánh
a)8 và căn 63
b)căn 170 và 13
c) 15 và căn 227
d) căn 3 + căn 14 và căn 5 +4
\(8=\sqrt{64}\)
vì 64>63
8>căn 63
\(13=\sqrt{169}\)
vì 170>169
căn 170 > 13
\(15=\sqrt{225}\)
vì 225<227
15 < căn 227
Bài 1: Rút gọn. a, 15 nhân căn bậc 4/3 - 5 căn bậc 48 + 2 căn bậc 12 - 6 nhân căn bậc 1/3. b, B= 15/căn 6 +1 - 3/ căn 7 - căn 2 - 15 căn 6 + 3 căn 7
a) \(15\sqrt{\dfrac{4}{3}}-5\sqrt{48}+2\sqrt{12}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{15^2\cdot\dfrac{4}{3}}-5\cdot4\sqrt{3}+2\cdot2\sqrt{3}-\sqrt{6^2\cdot\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{225\cdot4}{3}}-20\sqrt{3}+4\sqrt{3}-\sqrt{\dfrac{36}{3}}\)
\(=\sqrt{75\cdot4}-16\sqrt{3}-\sqrt{12}\)
\(=10\sqrt{3}-16\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
b) \(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-\sqrt{2}}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{7-2}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\left(\sqrt{6}-1\right)-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\sqrt{6}-3-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=-12\sqrt{6}-3+3\sqrt{7}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+15\sqrt{7}-3\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+12\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn a, 13 nhân căn bậc 11 b , -8 nhân căn bậc 2 C, a nhân căn bậc 5a D , b nhân căn bậc 5 phần ab với a
D, b nhân căn bậc 5 phần ab với a<0, b<0
a: \(13\sqrt{11}=\sqrt{13^2\cdot11}=\sqrt{1859}\)
b: \(-8\sqrt{2}=-\sqrt{64\cdot2}=-\sqrt{128}\)
c: \(a\sqrt{5a}=\sqrt{a^2\cdot5a}=\sqrt{5a^3}\)
d: \(b\sqrt{\dfrac{5}{ab}}=-\sqrt{b^2\cdot\dfrac{5}{ab}}=-\sqrt{\dfrac{5b}{a}}\)
so sánh căn(4+căn(4+căn(4+căn...+căn(4)))) với 3
Ta đặt \(f\left(n\right)=\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}\) (\(n\) dấu căn)
Xét phương trình \(x^2-x-4=0\), pt này có nghiệm \(t=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}< 3\). Ta sẽ chứng minh \(f\left(n\right)< t,\forall n\inℕ^∗\)
Dễ thấy \(f\left(1\right)< t\). Giả sử \(f\left(n\right)< t\). Khi đó:
\(f\left(n+1\right)=\sqrt{4+f\left(n\right)}< \sqrt{4+t}\).
Mà \(4+t=t^2\) (do \(t\) là nghiệm của pt \(x^2-x-4=0\)) nên suy ra \(f\left(n+1\right)< \sqrt{4+t}=\sqrt{t^2}=t\).
Vậy \(f\left(n+1\right)< t\). Theo nguyên lí quy nạp \(\Rightarrow f\left(n\right)< t,\forall n\inℕ^∗\)
Mà \(t< 3\) \(\Rightarrow f\left(n\right)< 3\), \(\forall n\inℕ^∗\).
Vậy \(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}< 3\)