Những câu hỏi liên quan
Võ Lý Anh Thư
Xem chi tiết
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
5 tháng 10 2016 lúc 17:26

Hướng dẫn:

a. Xét phép lai 1: Hạt tròn/ hạt dài = 280/92 ≈ 3/1 => Tính trạng hạt tròn là trội hoàn toàn so với hạt dài, cặp bố và mẹ (P1) đem lai là dị hợp.

b. Quy ước A: hạt tròn; a: hạt dài

+ Phép lai 1:

P1: Aa (tròn) x Aa (tròn)

G1:    A,a             A,a

F1:   1AA: 2Aa: 1aa (3 hạt tròn: 1 hạt dài)

+ Phép lai 2: Hạt tròn/ hạt dài = 175/172 ≈ 1/1 => bố hoặc mẹ (P2) có kiểu gen Aa, cá thể còn lại của P2 là aa:

P2 : Aa (tròn) x aa (dài)

G2:   A,a            a

F1:       1Aa: 1aa (1 hạt tròn: 1 hạt dài)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
16 tháng 6 2021 lúc 9:36

Tham khảo:

a) Cặp tính trạng di truyền theo quy luật phân ly (xét chi tiết phép lai 3 và phép lai 1 phần b).

b) - Xét phép lai 3: ? x hạt dài → \(100\%\) hạt tròn

→ Cây lai với cây hạt dài là cây hạt tròn (thuần chủng) và hạt tròn là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt dài.

+ Quy ước: Gen A - tròn, gen a - dài.

+ Sơ đồ lai:

\(P_{t/c}\) : Hạt tròn \(\text{(AA) x}\) Hạt dài \(\text{(aa)}\)

\(\text{G: }\)            \(\text{A }\)                  \(\text{ a}\)

\(F_1\):    \(\text{Aa (100%}\) hạt tròn)

- Xét phép lai 1: ? x ? → 280 hạt tròn : 92 hạt dài ≈ 3 hạt tròn : 1 hạt dài.

→ Đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân li.

\(\text{P: Aa}\) (tròn) \(\text{x Aa}\) (tròn).

+ Sơ đồ lai: 

\(\text{P:}\) Hạt tròn (Aa) x Hạt tròn (Aa)

\(\text{G: }\)    A, a                    A, a

\(F_1: AA, Aa, Aa, aa\)

\(\text{TLKG: 1AA: 2Aa: 1aa}\)

\(\text{TLKH:}\) 3 hạt tròn: 1 hạt dài. 

 - Xét phép lai 2: Hạt tròn x ? → 175 hạt tròn : 172 hạt dài ≈ 1 hạt tròn : 1 hạt dài.

→ Đây là kết quả phép lai phân tích.

\(\text{P: Aa}\) (hạt tròn) \(\text{x aa}\) (hạt dài)

+ Sơ đồ lai: 

\(\text{P:}\) Hạt tròn\(\text{ (Aa) x}\) Hạt dài \(\text{(aa)}\)

\(\text{G: }\)    \(\text{A, a }\)             \(\text{ a}\)

\(F_1:\) \(\text{ Aa, aa}\)

\(\text{TLKG: 1Aa: 1aa}\)

\(\text{TLKH: }\)1 hạt tròn: 1 hạt dài.

Bình luận (0)
Jessica Võ
Xem chi tiết
Nhã Yến
3 tháng 9 2019 lúc 18:25

Xét phép lai 1 : F1 thu đc tỉ lệ KH xấp xỉ 3:1 suy ra hạt tròn (A) trội hoàn toàn so với hạt dài (a)

-Phép lai 1: F1 thu đc tỉ lệ 3:1 =4 tổ hợp=2 giao tử x 2 giao tử .Vậy bố và mẹ đều phải cho đc 2 giao tử hay có KG dị hợp Aa(hạt tròn )

+SƠ đồ lai :

P : Aa x Aa

Gp: A, a__ A,a

F1 :-TLKG:1AA:2Aa:1aa

-TLKH:3 hạt tròn : 1 hạt dài

-Phép lai 2 : -Bố hạt tròn có KG A_

F1 thu đc tỉ lệ xấp xỉ 1:1=2 tổ hợp =2 giao tử x 1 giao tử

Mà F1 xuất hiện kiểu hình hạt dài aa do nhận 1 giao tử a từ bố và 1 giao tử a từ mẹ .Vậy , bố hạt tròn phải có KG Aa , mẹ phải có KG aa (hạt dài)

+ Sơ đồ lai :

P: Aa x aa

Gp: A,a__ a

F1 : -TLKG: 1Aa :1aa

-TLKH:1 hạt tròn :1 hạt dài

-Phép lai 3: Mẹ hạt dài có KG aa suy ra F1 thu đc toàn hạt tròn có KG Aa do nhận 1 giao tử A từ bố và 1 giao tử a từ mẹ . Vậy, bố phải có KG AA (hạt tròn)

Sơ đồ lai :

P : AA x aa

Gp: A__a

F1 : 100% Aa(hạt tròn)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2019 lúc 6:51

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2017 lúc 8:19

Đáp án D

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của từng tính trạng:

Dài : tròn = 1 : 1  Quy ước: D: tròn d: dài  Dd x dd.

Vàng : xanh = 1 : 3

=> Tính trạng do 2 alen nằm trên 2 NST khác nhau tương tác với nhau

Quy ước: A-B-: vàng; A-bb, aaB- và aabb: hoa xanh.

=> AaBb x aabb.

Trơn : nhăn = 1 : 1 => Quy ước: E: trơn  e: nhăn => Ee x ee.

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của tính trạng màu hạt và tính trạng độ trơn của vỏ:

(Vàng : xanh)(trơn nhăn) = (3 : 1)(1 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1  4 xanh nhăn : 2 vàng trơn : 2 xanh trơn.

=> Cặp Ee liên kết hoàn toàn với gen A hoặc gen B.

Nếu E và A liên kết hoàn toàn với nhau thì ta có:

(Aa, Ee)Bb = 1 4  => (Aa, Ee) = 1 2  => AE = 1 2

Kiểu gen của P là: AE ae Bb

Xét sự phân li của màu sắc hạt và hình dạng quả:

(Vàng : xanh)(Dài : tròn) = (3 : 1)(1 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1 giống với tỉ lệ phân li kiểu hình của đề bài.

=> Cặp Dd và gen quy định màu sắc hạt phân li độc lập.

Kiểu gen của F 1 là: 

Các phép lai của P:

F 2 = 8 tổ hợp thì ta có số phép lai thỏa mãn kết quả trên là: 2  × 2 = 4

Nếu B và E cùng nằm trên 1 NST thì sẽ cho 4 phép lai có kết quả tương tự.

Số phép lai thảo mãn yêu cầu của đề bài là: 4 + 4 = 8 phép lai.

Bình luận (0)
giang đào phương
Xem chi tiết
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
19 tháng 10 2016 lúc 21:23

Xét phép lai 1 

Cao/ thấp= 3/1=> cao trội hoàn toàn so với thấp

Quy ước A cao a thấp

Phép lai 2

Dài/ tròn= 3/1 => dài trội hoàn toàn so vs tròn

Quy ước B dài b tròn

Phép lai 1 75% A-bb 25% aabb

=> Kg của P phải là Aabb x Aabb

Phép lai 2 75% aaB- 25% aabb

=> KG của P phải là aaBb x aaBb

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
#Blue Sky
13 tháng 8 2021 lúc 23:17

Đây nè bạn, chúc bạn học tốt :))
- Xét phép lai 1:
Cao/ thấp = 3/1 ⇒ cao trội hoàn toàn so với thấp
Quy ước A cao a thấp
- Xét phép lai 2:
Dài/ tròn = 3/1 ⇒ dài trội hoàn toàn so vs tròn
Quy ước B dài b tròn
- Phép lai 1 75% A-bb 25% aabb
⇒ Kg của P phải là Aabb x Aabb
Phép lai 2 75% aaB - 25% aabb ⇒ KG của P phải là aaBb x aaBb

Bình luận (2)