Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a) 9; b) 4/9; c) 0,25; d) 2.
Từ các số là bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên, em hãy tìm căn bậc hai số học của các số sau:
a) 9; b) 16;
c) 81; d) 121
a) Vì \({3^2} = 9\) và 3 > 0 nên \(\sqrt 9 = 3\)
b) Vì \({4^2} = 16\) và 4 > 0 nên \(\sqrt {16} = 4\)
c) Vì \({9^2} = 81\) và 9 > 0 nên \(\sqrt {81} = 9\)
d) Vì \({11^2} = 121\) và 11 > 0 nên \(\sqrt {121} = 11\)
Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: 9
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 (vì 32 = 9 và (-3)2 = 9)
Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a) 9; b) 4/9; c) 0,25; d) 2.
a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 ( v ì 3 2 = 9 v à ( - 3 ) 2 = 9 )
b) Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và (-2)/3 ( v ì ( 2 / 3 ) 2 = 4 / 9 v à ( - 2 / 3 ) 2 = 4 / 9 )
c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 ( v ì 0 , 5 2 = 0 , 25 v à ( - 0 , 5 ) 2 = 0 , 25 )
d) Căn bậc hai của 2 là √ 2 v à - √ 2 ( v ì ( √ 2 ) 2 = 2 v à ( - √ 2 ) 2 = 2 )
Câu 1: Tính giá trị các biểu thức:
a) . b) . c) . d) .
Câu 2: Tìm căn bậc hai của các số sau:
a) 16. b) . c) . d) .
Câu 3: Tìm căn bậc hai số học của các số sau:
a) 625. b) . c) . d).
Câu 4: Tìm giá trị của biết:
a) . b) . c) . d) .
Câu 5: Tìm số thỏa mãn:
a) . b) . c) . d) .
Câu 6: Tìm , biết:
a) . b) .
Dạng 2: So sánh các căn bậc hai số học
Câu 1: Không dùng máy tính, so sánh các số sau:
a) và 3. b) và . c) và 2.
Câu 2: Không dùng máy tính, hãy so sánh các số thực sau:
a) và 6. b) và .
Câu 3: So sánh các số sau:
a) và 2. b) và .
Câu 4: Không dùng máy tính, hãy so sánh các số thực sau:
a) và 9. b) và .
c) và . d) và .
e) và . f) và .
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Căn bậc hai của 9 là 3 C. Căn bậc hai của 5 là √5 và -√5
B. Số 3 là căn bậc hai của 9 D. Số -3 là căn bậc hai của 9
Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: 4 9
Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và (-2)/3 (vì (2/3)2 = 4/9 và(-2/3)2 = 4/9)
Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: 0,25
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 (vì 0,52 = 0,25 và (-0,5)2 = 0,25)
Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: 2
Căn bậc hai của 2 là √2 và -√2 (vì (√2)2 = 2 và(-√2)2 = 2 )
Bài 1 (trang 6 SGK 9 Tập 1)
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:
$121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400$.
– Ta có: = 121 nên căn bậc hai số học của 121 là 11. Từ đó suy ra căn bậc hai của 121 là 11 và -11.
– Tương tự: căn bậc hai số học của 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400 lần lượt là: 12; 13; 15; 16; 18; 19; 20.
Căn bậc hai của 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400 lần lượt là: 12 và -12; 13 và -13; 15 và -15; 16 và -16; 18 và -18; 19 và -19; 20 và -20.
11;12;13;14;15;16;17;18;19;20
Căn bậc hai số học của là . Căn bậc hai của là và .
Căn bậc hai số học của là . Căn bậc hai của là và .
Căn bậc hai số học của là . Căn bậc hai của là và .
Căn bậc hai số học của là . Căn bậc hai của là và .
Căn bậc hai số học của là . Căn bậc hai của là và .
Căn bậc hai số học của là . Căn bậc hai của là và .
Căn bậc hai số học của là . Căn bậc hai của là và .
Căn bậc hai số học của là . Căn bậc hai của là và .
a) Đọc các số sau: \(\sqrt {15} ;\sqrt {27,6} ;\sqrt {0,82} \)
b) Viết các số sau: căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\); căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\)
a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)