Những câu hỏi liên quan
princess neptune
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 1 2021 lúc 23:24

a, (n+2) chia hết cho n-1

(n+2)=[(n+1)+1] 1

vì n+1n+1 nên 1n+1

n+1Ư(1)=(±1)

n+1=1n=0

n+1=-1n=-2

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
28 tháng 1 2021 lúc 16:36

Ta có:

\(\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)

Để (n + 2) \(⋮\) (n - 1) thì 3 \(⋮\) (n - 1)

\(\Rightarrow\) n - 1 = 1; n - 1 = -1; n - 1 = 3; n - 1 = -3

*) n - 1 = 1

n = 2

*) n - 1 = -1

n = 0

*) n - 1 = 3

n = 4

*) n - 1 = -3

n = -2

Vậy n = 4; n = 2; n = 0; n = -2

Bình luận (0)
Pinky Phương
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 11:33

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:34

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

b) n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)(n+1)\(⋮\)(n-5)

 \(\Rightarrow\) (n-5+5+1)\(⋮\)(n-5)

  \(\Rightarrow\) (n-5+6)\(⋮\) (n-5)

  Mà: (n-5)\(⋮\)(n-5)

   \(\Rightarrow\) 6\(⋮\)(n-5)

    \(\Rightarrow\) n-5\(\in\)Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\) {6;4;7;3;8;2;11;-1}

  CẢ bài a và b cái n thuộc ạn sắp xếp theo thứ tự lại giùm mình nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Freya
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 12 2016 lúc 20:29

bai2

UCLN (n,n+2)=d

=>(n+2)-n chia hết cho d

2 chia het cho d

vay d thuoc uoc cua 2={1,2} 

nếu n chia hết cho 2  uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2

neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau

BCNN =n.(n+2) neu n le

BCNN=n.(n+2)/2

Bình luận (0)
Super anh DZ
Xem chi tiết
Super anh DZ
12 tháng 10 2018 lúc 20:21

Giúp minh đi ngày mai mình thi khảo sát rồi Hu Hu!

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
12 tháng 10 2018 lúc 20:26

n+3 chia hết cho n+1 suy ra n+1+2 chia hết cho n+1

suy ra 2 chia hết cho n+1

Mà n là STN nên n+1=1 hoặc n+1=2 

suy ra n=1 hoặc n=0

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
12 tháng 10 2018 lúc 20:28

\(2n+7⋮n+2\Leftrightarrow2n+4+3⋮n+2\Leftrightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

Mà \(n\inℕ\)nên n+2=3

\(\Rightarrow n=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Trần Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
tần nguyễn phuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhật Trường
8 tháng 12 2021 lúc 13:31

 Từ n+4 chia hết cho n+1 
Ta có : n+4=(n+1) + 3
Thì ta có n + 1 +3 sẽ chia hết cho n+1
Suy ra 3 chia hết cho n+1
 n+1 sẽ thuộc ước của 3 
Ư(3) = ((1;3))
Suy ra n+1=1 hoặc n+1=3
+) n+1=1
   n     = 1-1
   n     = 0
+) n+1= 3
    n    = 3-1
    n    = 2

Suy ra n có thể bằng 0 hoặc 2
k cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa