\(\frac{15}{20}\)chuyển đổi thành phân số thập phân và \(\frac{70}{20}\)
chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:
\(\frac{14}{70}\); \(\frac{75}{300}\)
\(\frac{14}{70}\) = \(\frac{2}{10}\)
\(\frac{75}{300}\) = \(\frac{25}{100}\)
\(\frac{14}{70}=0,2\)
\(\frac{75}{300}=0,25\)
< Chúc bn hok tốt >
\(\text{nè bạn}\)
\(\frac{14}{70}=\frac{2}{10}\)
\(\frac{75}{300}=\frac{25}{100}\)
9/4 chuyển thành phân số thập phân
15/2 chuyển thành phân số thập phân
18/30 chuyển thành phân số thập phân
11/20 chuyển thành phân số thập phân
2/500 chuyển thành phân số thập phân
4/400 chuyển thành phân số thập phân
17/10 chuyển thành phân số thập phan có mẫu số là 100
200/100 chuyển thành phân số thập phân có mẫu số là 100
9/25 chuyển thành phân số thập phân có mẫu số là 100
38/200 chuyển thành phân số có mẫu số là 100
225/100=9/4
15/2=75/10
6/10=18/30
55/100=11/20
chúc bạn học tốt nha
ủng hộ mk với nha
Bạn có thể giúp mình nốt 6 câu cuối cùng đc k
bài 3 chuyển đổi các phân số sau thành số thập phân 7/5 ; 34/20 ; 25/50 ; 6/25 ; 24/125
\(\dfrac{7}{5}=1,4\\ \dfrac{34}{20}=1,7\\ \dfrac{25}{50}=0,5\\ \dfrac{6}{25}=0,24\\ \dfrac{24}{125}=0,192\)
`7/5 =7:5=1,4`
`34/20 = 34:20=1,7`
`25/50=25:50=0,5`
`6/25=6:25=0,24`
`24/125=0,192`
\(\dfrac{7}{5}\)=1,4;\(\dfrac{34}{20}\)=1,7;\(\dfrac{25}{50}\)=0,5;\(\dfrac{6}{25}\)=0,24;\(\dfrac{24}{125}\)=0,192.
a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{15}}{8};\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}};\,\,\,\frac{{40}}{9};\,\,\, - \frac{{44}}{7}\)
b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a)\(\frac{{15}}{8} = 1,875;\,\,\,\,\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}} = - 4,95;\,\,\,\,\,\,\\\frac{{40}}{9} = 4,\left( 4 \right);\,\,\, - \frac{{44}}{7} = - 6,(285714)\)
b) Trong các số thập phân trên, số thập phân 4,(4) và -6,(285714) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì lần lượt là 4 và 285714
chuyển phân số sau thành phân số thập phân;
a \(\frac{60}{80}\)b\(\frac{15}{60}\)
\(\frac{60}{80}=\frac{3}{4}=\frac{3\text{ }\times25}{4\times25}=\frac{75}{100}\)
\(\frac{15}{60}=\frac{1}{4}=\frac{1\times25}{4\times25}=\frac{25}{100}\)
\(\frac{60}{80}=\frac{3}{4}=\frac{3\times25}{4\times25}=\frac{75}{100}\)
\(\frac{15}{60}=\frac{1}{4}=\frac{1\times25}{4\times25}=\frac{25}{100}\)
\(\frac{60}{80}=\frac{3}{4}=\frac{75}{100}\)
\(\frac{15}{60}=\frac{1}{4}=\frac{25}{100}\)
10 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút – 20 phút = .. giờ .. phút = ..... ( chuyển thành số thập phân )
36\(\frac{78}{1000}\)= số thập phân nào và chuyển thành phân số thập phân
\(\frac{36078}{1000}\)nha
số thập phân nào và chuyển thành phân số thập phân
\(36\frac{78}{1000}=36,0078=\frac{36078}{1000}\)
HT
36078 / 1000 nha bạn
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
\(\frac{7}{20}\)viết thành số thập phân là?