Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 1:52

* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2

Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)

nX = x + y = 0,5 (1)

CnH2n + Br2 → CnH2nBr2

x             x

CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4

y                    2y

=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X

Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,25                     0,25

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

0,05                       0,025

Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O

0,025                                       0,025

nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol

Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O

=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol

Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol

=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol

BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3

=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)

m

2

3

4

n

4,5

3

1,5

 Vậy A là C3H6 và B là C3H4

Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2017 lúc 2:47

Đáp án : C

+) Phần đầu của A :

 , nCaCO3 = nCO2 = 0,054 mol

,mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O + mHCl)

=> mH2O + mHCl = 1,386g

Khí không bị hấp thụ là N2 : nN2 = 0,0045 mol

+) Phần còn lại :

, nAgCl = nHCl = 0,072 mol

,mdd giảm = mAgCl – (mHCl + mH2O)

=> mHCl + mH2O = 5,544g , nH2O = 0,162 mol

=> Lượng chất trong Phần sau gấp 4 lần phần trước

=>ban đầu A có : 0,27 mol CO2 ; 0,2025 mol H2O ; 0,09 mol HCl ; 0,0225 mol N2

=> Trong X có : 0,27 mol C ;  0,495 mol H ; 0,09 mol Cl ; 0,045 mol N

=> nO = 0,09 mol

=> nC : nH : nO : nN : nCl = 6 : 11 : 2 : 1 : 2

=> X là (C6H11O2NCl2)n => M = 200n

Nếu n = 1 => M = 200

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 5 2021 lúc 19:42

a, có nCO2=11/44=0,25 mol

có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)

có nH2O=6,75/18=0,375mol

có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)

=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA

=> A gồm nguyên tố C và H

b, gọi CTPT  A là CxHy

có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3

=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n

có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2

vậy CTPT của A là C2H6

c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 12:38

n X  = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=>  n CH 4  = 0,2/4 = 0,05 mol;  n A  = 0,05 x 3 = 0,15 mol

Phương trình hóa học:  CH 4  + 2 O 2  → C O 2  + 2 H 2 O

C n H m  + (n+m/4) O 2   → t ° nC O 2  + m/2 H 2 O

C H 2  + Ca OH 2  → CaC O 3  +  H 2 O

n CO 2 = n CaCO 3  = 50/100 = 0,5 mol =>  n CO 2 , n H 2 O  tạo ra khi đốt cháy A là

n CO 2  = 0,5 - 0,05 = 0,45mol;  n H 2 O  = 0,7 - 0,1 = 0,6 mol

=> Công thức của A là  C 3 H 8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2017 lúc 4:36

Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

x          → x                 x

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

y          → 0,5y            0,5y

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O

0,5y                                0,5y         0,5y

 

b.

A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi =  4

A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3

Bình luận (0)
Ti Su
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2019 lúc 9:44

Đáp án B

Gọi x, y, z 1à số mol của CH4, C2H4 và C2H2 trong 8,6g hh X

=> 16x + 28y + 26z = 8,6 (1)

- Khi cho X td với dung dịch Br2 dư:

Bình luận (0)
Lê Triết
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 17:19

a)  X   +  O2​   → CO2  +  H2O

CO2  + Ca(OH)2  →  CaCO3  + H2O

Từ pt => nCO2 = nCaCO3 = \(\dfrac{40}{100}\)= 0,4 mol => nC = 0,4 mol, mC= 0,4.12= 4,8gam.

Mà khối lượng bình tăng = mCO2  + mH2O ( vì cho CO2 và H2O vào bình).

=> mCO2  + mH2O = 26,6 

<=> mH2O = 26,6 - 0,4.44= 9 gam , nH2O = \(\dfrac{9}{18}\)= 0,5 mol

=> nH = 2nH2O =1 mol => mH =1 gam

mC + mH = 5,8 = mX => X chỉ chứa cacbon và hidro

Gọi CTĐGN của X là CxHy <=> CTPT của X là (CxHy)n

x : y = nC : nH = 2 : 5=> CTPT X là (C2H5)n

Mà X có tỉ khối so với H2 = 29 => MX = 58

=> n =2 , CTPT của X là C4H10

b) 

X có dạng CTPT CnH2n+2 => X là ankan

CTCT có thể của X 

CH3-CH2-CH2-CH3    ;   CH3-CH(CH3)-CH3

Bình luận (0)
Hara Nisagami
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 10:08

\(CT:C_xH_yN_t\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(t=\dfrac{0.05\cdot2}{0.1}=1\)

\(M=12x+y+14=45\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow12x+y=31\)

\(x\le2\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=7\end{matrix}\right.\)

\(CT:C_2H_7N\)

Các CTCT của X : 

Công thức cấu tạo của C2H7N và gọi tên | Đồng phân của C2H7N và gọi tên

Công thức cấu tạo của C2H7N và gọi tên | Đồng phân của C2H7N và gọi tên

 

Bình luận (0)