Những câu hỏi liên quan
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2021 lúc 6:50

a, x+3 chia hết cho x-1

Ta có: x+3=(x+1)+2

=> 2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}

=> x thuộc {0,-2, 1, -3}

b. 

 

b,3x chia hết cho x-1

c,2-x chia hết cho x+1

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
28 tháng 1 2021 lúc 16:33

Ta có:

\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4

*) x - 1 = 1

x = 2

*) x - 1 = -1

x = 0

*) x - 1 = 2

x = 3

*) x - 1 = -2

x = -1

*) x - 1 = 4

x = 5

*) x - 1 = -4

x = -3

Vậy x = 5;  x = 3;  x = 2; x = 0; x = -1; x = -3

Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
31 tháng 1 2021 lúc 16:24

a) Ta có: x + 3 \(⋮\)t x - 1

\(\Rightarrow\) (x - 1) + 4 \(⋮\) x - 1

do x - 1 \(⋮\) x-1

\(\Rightarrow\) 4 \(⋮\) x -1

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(4) = {4;-4;2;-2;1;1}

✳ x - 1 = 4                                 x - 1 = -4                    ✳ x - 1 = 2             

    x       = 4 + 1 =5                         x      = -4 + 1 = -3           x       = 2 + 1 = 3

 x - 1 = -2                                x - 1 = 1                    ✳ x - 1 = -1             

    x       = -2 + 1 = 1                         x      = 1 + 1 = 2           x       = -1 + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = {5;-3;3;1;2;0}

Bình luận (0)
chi le
Xem chi tiết
chi le
22 tháng 5 2017 lúc 8:28

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
22 tháng 5 2017 lúc 8:32

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11
Bình luận (0)
Vũ Thị Minh Nguyệt
22 tháng 5 2017 lúc 9:01

Bài 1:

a/ \(\frac{x+11}{x-6}\)\(\varepsilon\)Z

\(\frac{x-6+17}{x-6}\)

\(\frac{x-6}{x-6}\)\(\frac{17}{x-6}\)

\(1+\frac{17}{x-6}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{x-6}\)\(\varepsilon\)\(\Leftrightarrow x-6\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-1;5;7;13\right\}\)

b/ \(\frac{3x+5}{x-2}\)\(\varepsilon\)Z

\(\frac{3x-6+11}{x-2}\)

\(\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{11}{x-2}\)

=  \(3+\frac{11}{x-2}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{x-2}\)\(\varepsilon\)\(\Leftrightarrow x-2\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(11\right)\)

\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-5;1;3;9\right\}\)

c/  \(\frac{x^2+11}{x-5}\)\(\varepsilon\)Z

=  \(\frac{x^2-25+36}{x-5}\)

\(\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{36}{x-5}\)

=  \(x+5+\frac{36}{x-5}\)

Ta có: \(x\)\(\varepsilon\)Z

\(\Rightarrow x+5\)\(\varepsilon\)Z

\(\Rightarrow\frac{36}{x-5}\)\(\varepsilon\)\(\Leftrightarrow x-5\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(36\right)\)

\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-31;-7;-4;-1;1;2;3;4;6;7;8;9;11;14;17;41\right\}\)

Bình luận (0)
trần hải bách
Xem chi tiết
nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 20:36

a: =>3x-3+5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;6;-4}

b: =>x(x+2)-7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {-1;-3;5;-9}

Bình luận (0)
nguyen ngoc bao
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
Tam Thuan
18 tháng 3 2018 lúc 21:50

(X+1)(x.y-1)=5

Bình luận (0)
Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Trịnh Thị Mai Linh
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 2 2016 lúc 10:56

a. x + xy + y = 9

=> xy + x + y - 9 = 0

=> xy + x + y + 1 - 10 = 0

=> x.(y + 1) + (y + 1) = 10

=> (y + 1).(x + 1) = 10

Lập bảng:

x + 1-10-5-2-112510
x-11-6-3-20149
y + 1-1-2-5-1010521
y-2-3-6-119410

Vậy các cặp (x;y) thỏa là: (-11;-2); (-6;-3); (-3;-6); (-2;-11); (0;9); (1;4); (4;1); (9;0).

b. 3x + 3 chia hết cho 2x + 1

=> 2.(3x + 3) chia hết cho 2x + 1

=> 6x + 6 chia hết cho 2x + 1

=> (6x + 6 - 2x - 1) chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 6 chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 2 + 4 chia hết cho 2x + 1

=> 2.(2x + 1) + 4 chia hết cho 2x + 1

Mà 2.(2x + 1) chia hết cho 2x + 1

=> 4 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5/2; -3/2; -1; 0; 1/2; 3/2}

Mà x thuộc Z

=> x thuộc {-1; 0}.

Bình luận (0)
Minh Hiền
4 tháng 2 2016 lúc 10:59

Sửa lại câu b:

.....

=> (6x + 6 - 2x - 1) chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 5 chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 2 + 3 chia hết cho 2x + 1

=> 2.(2x + 1) + 3 chia hết cho 2x + 1

=> 3 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

=> x thuộc {-2; -1; 0; 1}.

Bình luận (0)
Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyen Van Thanh
28 tháng 1 2016 lúc 16:46
2x-1-13-312  
y+5-3010-1030   
x       
y       

Bạn tự điền , chú ý 2x-1 là số lẻ

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
28 tháng 1 2016 lúc 16:50

tick

Bình luận (0)