Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyên Hoàng
Xem chi tiết
Quyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2023 lúc 0:19

Δ=(2m)^2-4(-2m-1)

=4m^2+8m+4=(2m+2)^2

Để pt có hai nghiệm pb thì 2m+2<>0

=>m<>-1

x1+x2=-2m; x1x2=-2m-1

x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2

=(-2m)^2-2(-2m-1)

=4m^2+4m+2

\(\dfrac{6}{x1}=\dfrac{x1+1}{x2}\)

=>x1^2+x1-6x2=0

=>4m^2+4m+2-x2^2+-2m-x2-6x2=0

=>-x2^2-7x2+4m^2+2m+2=0

=>\(x_2^2+7x_2-4m^2-2m-2=0\)(1)

\(\text{Δ}=7^2-4\left(-4m^2-2m-2\right)\)

\(=49+16m^2+8m+8\)

=16m^2+8m+57

=16m^2+8m+1+56=(4m+1)^2+56>=56>0

=>(1)luôn có nghiệm

lê văn tám
Xem chi tiết
shitbo
13 tháng 6 2021 lúc 17:06

Xét phương trình: \(x^2-2\left(m+3\right)x+2m+5=0\Rightarrow\Delta'=\left(m+3\right)^2-2m-5=\left(m+2\right)^2\ge0\) .

Do đó phương trình luôn có 2 nghiệm và để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(m\ne-2.\)

Theo định lý viet thì ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+6\\x_1x_2=2m+5\end{cases}}\). Do đó: \(m>-\frac{5}{2}\)\(\frac{1}{\sqrt{x_1}}+\frac{1}{\sqrt{x_2}}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+2\sqrt{\frac{1}{x_1x_2}}=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}+2\sqrt{\frac{1}{2m+5}}=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2m+6}{2m+5}+2\sqrt{\frac{1}{2m+5}}=\frac{1}{2m+5}+2\sqrt{\frac{1}{2m+5}}+1=\left(\sqrt{\frac{1}{2m+5}}+1\right)^2=\frac{16}{9}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{2m+5}}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{2m+5}=\frac{1}{9}\Leftrightarrow2m+5=9\Leftrightarrow m=2.\)

Vậy \(m=2.\)

Khách vãng lai đã xóa
Quyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 10:34

\(\Delta'=1-4\left(2m-4\right)>0\Rightarrow m< \dfrac{17}{8}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

Từ \(x_1+x_2=-1\Rightarrow x_2=-1-x_1\)

Thế vào \(x_1^2=2x_2+5\)

\(\Rightarrow x_1^2=2\left(-1-x_1\right)+5\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1\Rightarrow x_2=-2\\x_1=-3\Rightarrow x_2=2\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=2m-4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-4=-2\\2m-4=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

nguyenminhngocanh
Xem chi tiết
do nguyen hai duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
15 tháng 7 2019 lúc 17:57

1) \(x^2-2mx+m-2=0\) (1) 

pt (1) có \(\Delta'=\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)=m^2-m+2=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\left(\forall m\right)\) 

=> pt luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 

Vi-et: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(M=\frac{2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1^2+x_2^2-6x_1x_2}=\frac{2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2}=\frac{2m-4-2m}{\left(2m\right)^2-8m-16}\)

\(=\frac{-4}{4m^2-8m-16}=\frac{-4}{4\left(m-1\right)^2-20}\ge\frac{-4}{-20}=\frac{1}{5}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(m=1\)

xin 1slot sáng giải

Sean Wang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2021 lúc 12:01

Pt có 2 nghiệm khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta=9\left(m+1\right)^2-4m\left(2m+4\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m^2+2m+9\ge0\left(luôn-đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-3\left(m+1\right)}{m}\\x_1x_2=\dfrac{2m+4}{m}\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(m+1\right)^2}{m^2}-\dfrac{2\left(2m+4\right)}{m}=4\)

\(\Leftrightarrow9\left(m+1\right)^2-2m\left(2m+4\right)=4m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+10m+9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-9\end{matrix}\right.\)

Phạm Tuân
Xem chi tiết