A) Nêu nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của rượu và thủy ngân.
Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thuỷ ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thuỷ ngân là -39C.
a) Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì chuyển ngân đông đặc?
b)Ở nhiệt độ phòng thì thuỷ ngân ở thể gì?
Nhiệt độ đông đặc của rượu là – 1170C, của thủy ngân là -38,830C. Ở nước hàn đới người ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?
A
Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt độ đông đặc của rượu cao hơn nhiệt độn đông đặc của thủy ngân.
B
Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.
C
Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu.
D
Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C.
xin lỗi là
D
Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C.
B
Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.
Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại |
thủy ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C.
a) Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc?
b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể gì?
Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390 C.
a/ Làm lạnh thủy ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? b/ Ở nhiệt độ phòng, thủy ngân ở thể gì?
Giúp mình nha,mình đang cần
a, -39oC
b, thể khí
( thủy ngân nóng chảy và đông đặc đều ở -39oC)
a( nêu định nghĩa các quá trình sau: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ. b) tốc bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? c) so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất. Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ của chất có thay đổi không?
a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ
c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
Nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 o C , của thủy ngân là -38,83 o C . Ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?
A. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.
B. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu o C
C. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì ở âm vài chục o C rượu bay hơi hết
D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể do nhiệt độ môi trường -50 o C
Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục oC.
⇒ Đáp án D
D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể do nhiệt độ môi trường -50 o C
Nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 ° C, của thủy ngân là -38,83°C. Ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?
A. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác
B. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu
C. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì ở âm vài chục ° C rượu bay hơi hết
D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường -50 ° C
Chọn D.
Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục°C
D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường -50 ° C
Câu 4:(1đ)Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39o C. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357o C. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
Lời giải:
Độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
$357-(-39)=357+39=396$ (độ C)
Thủy ngân là một loại kim loại ở thể lỏng trg điều kiện nhiệt độ thông thường.Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39 độ C.Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357 độ C.Tính số đọ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Chọn D
Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC, chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn. Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0oC, và nước cũng sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0oC.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc