Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
19 tháng 1 2022 lúc 8:56

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
19 tháng 1 2022 lúc 9:00

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minhnguvn(TΣΔM...???)
19 tháng 1 2022 lúc 9:13

1

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10:5}{55:5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy có 2 cặp phân số bằng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 23:01

 Ta có: \(\frac{1}{{ - 2}} = \frac{{1.( - 1)}}{{ - 2.( - 1)}} = \frac{{ - 1}}{2}\)

\(\frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{{ - 3.( - 1)}}{{ - 5.( - 1)}} = \frac{3}{5}\)

\(\frac{2}{{ - 7}} = \frac{{2.( - 1)}}{{ - 7.( - 1)}} = \frac{{ - 2}}{7}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 23:02

\(\dfrac{1}{-2}=\dfrac{-1}{2}\)

\(\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}\)

Bình luận (0)
Chó Doppy
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
1 tháng 4 2016 lúc 12:27

vui

Bình luận (0)
Chó Doppy
1 tháng 4 2016 lúc 18:31

sao mà

Bình luận (0)
Chó Doppy
2 tháng 4 2016 lúc 14:45

ps -11/12 nhỏ nhất

Bình luận (0)
Hoàng Kim Duy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
11 tháng 10 2015 lúc 23:52

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

Bình luận (0)
linh yumi
Xem chi tiết
Akari Yukino
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:24

Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

Bình luận (0)
Hồng Trinh
18 tháng 5 2016 lúc 12:14

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

Bình luận (0)
Hồng Trinh
18 tháng 5 2016 lúc 12:33

3, a.\(3.155555=3.1\left(5\right)=3+\frac{15-1}{90}=\frac{142}{45}\)

b, \(0.703703=0.\left(703\right)=\frac{703}{999}=\frac{19}{27}\)

c. \(0.56161=0.5\left(61\right)=\frac{561-5}{990}=\frac{278}{495}\)

d. \(2.413333333=2.41\left(3\right)=2+\frac{413-41}{900}\)

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
4 tháng 8 2016 lúc 8:55

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

Bình luận (3)