Chỉ với m.n làm theo cách lớp 9 nhà m.n cảm ơn trc
viết văn bản phân tích nhân vật thúy kiều( chỉ làm tham khảo thôi nha m.n)
cảm ơn m.n
tk:
Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” được trích trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Đây là một đoạn trích mà tác giả đã đặc tả chân dung của hai chị em Thúy Kiều, nổi bật nhất chính là chân dung nàng Kiều. Vẻ đẹp của nàng là một vẻ đẹp hoàn hảo, tuyệt mĩ, trọn vẹn cả sắc – tài – tình. Nhưng xét cho cùng tài hoa của Kiều cũng không sao vượt qua khỏi khuôn khổ của quan niệm phong kiến thời xưa “Hồng nhan bạc mệnh”.
Sau những câu thơ giới thiệu chung về hai chị em cùng bức chân dung vẻ đẹp riêng của Thúy Vân, Nguyễn Du đã lấy vẻ đẹp của Thúy Vân để làm nền, tô đậm cho vẻ đẹp của Thúy Kiều:
“Kiều càng sắc sảo mặn mà…
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”
Tương tự như cách miêu tả chân dung nàng Vân, tác giả vẫn dùng bút pháp so sánh, ẩn dụ và ước lệ. Sử dụng cách gợi tả và đưa ra những chuẩn mực của thiên nhiên để làm đối tượng so sánh với vẻ đẹp của Kiều. Có vẻ như đối với Kiều, tác giả đã tập trung vào gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt, bởi đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, là biểu hiện của sự tinh anh, trí tuệ. Cả cái sắc sảo của trí tuệ và mặn mà của tâm hồn đều liên quan tới đôi mắt. Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” đã gợi lên một cách đầy sống động về một đôi mắt long lanh, trong sáng là linh hoạt. Còn “nét xuân sơn” lại miêu tả đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung.
Quả là vẻ đẹp của Kiều phi thường và lộng lẫy, đến mức làm cho thiên nhiên tạo hóa phải đố kị, ghen ghét. Điều đó chứng tỏ nhan sắc của Kiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ của quy luật tự nhiên, ngoài trí tưởng tượng. Vẻ đẹp ấy có sức lôi cuốn mạnh mẽ làm cho “nghiêng nước nghiêng thành”, chẳng có bậc thang nào có thể đánh giá. “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” đã khẳng định tuyệt đối sắc đẹp của Kiều là độc nhất vô nhị. Nhưng không chỉ có nhan sắc, Thúy Kiều còn là một cô gái thông minh trí tuệ, rất mực tài hoa:
“Thông minh vốn sẵn tính trời…
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân”
Tác giả đưa tài năng và trí tuệ của Kiều lên tới tuyệt đỉnh, do trời ban phú, cái gì cũng tài giỏi hơn người. Các từ ngữ tuyệt đối được sử dụng như: vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, lầu, ăn đứt,…Theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến nàng đầy đủ các tài cầm – kì – thi – họa. Tác giả cực tả cái tài của nàng cũng là để ca ngợi cái tâm đặc biệt của nàng, cung đàn “Bạc mệnh” mà Kiều sáng tác chính là tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm.
Như vậy, qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” ta đã được thấy bức chân dung có một không hai về nàng Kiều của Nguyễn Du. Vẻ đẹp cả tài và sắc của Kiều đã đạt tới độ tuyệt mĩ nhưng chính tài sắc ấy đã dự cảm về một tương lai đầy sóng gió và đau khổ của cuộc đời Kiều. Tuy miêu tả chân dung, nhan sắc và tài hoa nhưng lại hé mở về tâm hồn và dự cảm số phận là tài năng hiếm có của Nguyễn Du.
m.n ơi ai biết mấy đề thi thử môn tiếng anh học kì 1 lớp 7 mà hay ak chỉ giúp mik ạ
mik cảm ơn m.n
đối với người học sinh, để rèn luyện tinh trung thực, theo em cần phải làm gì?
giúp mk với nhé m.n
cảm ơn m.n nhìu ạ
-Không nói xấu,lừa dối,không đổ lỗi cho người khác,dũng cảm nhận khuyết điểm.
-Không lấy đồ dùng của người khác,bảo vệ cái đúng,không che giấu cái sai.
-Với cha mẹ thầy cô:
+Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá
+Dũng cảm nhận khuyết điểm
+ Phê bình người có lỗi
m.n giúp mk lm đề này vs đc ko, bài 2b và d, bài 3b và c thôi cx đc THANK YOU VERY MUCH, cảm ơn m.n trc nha
Bài 2
b)\(\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)
\(\overrightarrow{AK}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AN}\right)=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)
d)\(S_{ABC}=24\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AN.BC=24\Leftrightarrow AN=6\left(cm\right)\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\left|2.\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\right|=\left|2\overrightarrow{AN}\right|=2.AN=12\left(cm\right)\)
Bài 3:
b)\(\overrightarrow{BG}=\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CG}=\overrightarrow{BC}+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{BC}+\dfrac{3}{4}\left(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}\right)=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BC}+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{BA}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{v}+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{u}\)
c)Nhìn hình thấy ko thẳng nên đề sai
m.n giúp em ,em cần gấp.Chọn trang phục đi học phù hợp và giải thích lý do tại sao...nhanh nhanh nha m.n cảm ơn trc
Trang phục đi học: thường dùng vải sợi pha, màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc.
Lí do: vì học sinh làm rất nhiều hoạt động trên trường, lớp nên lựa chọn trang phục cho dễ hoạt động
Chúc bạn học tốt!!!
Mặc đồng phục để không bị tổ trưởng, lớp trưởng, cô giáo, sao đỏ nhắc nhở và trừ điểm.
áo trắng quần xanh đen vì khi đi học mặc áo quần phải trang nghiêm
Theo em, trong tiến trình lịch sử dân tộc giai đoạn XV-XIX thì sự thịnh vượng nhất của triều đại phong kiến Việt Nam là triều đại nào? Vì sao?
M.n giúp mk nka mai thi rồi. Cảm ơn m.n trc.
triều đại lê sơ thịnh vượng nhất triều đại việt nam VÌ :
- Có nhiều danh nhân văn hoá xuất sắc
- Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
- Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Bộ luật mới vs các chủ quyền quốc gia.
- Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới.
- Bộ máy nhà nc hoàn chỉnh.
- Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng.
- Nhiều làng mới đc thành lập.
- Nền độc lập và thống nhất của đất nc đc củng cố.
m.n giải giúp e đi đề bài trc, cách làm e để sau r
Lấy vd cụm danh từ và phân tích cấu tạo ( cần gấp lun ạ e cảm ơn m.n trc
Ví dụ cụm danh từ: máy tính xách tay.
Phân tích cấu tạo:
- "máy tính": danh từ chỉ đối tượng.
- "xách tay": động từ chỉ hành động hành động và tính từ chỉ tính chất của đối tượng.