vì sao mắt ta vừa có khả năng nhìn đc vật ở gần vừa nhìn đc vật ở xa
Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Ở cầu mắt người, nhờ khả năng điều tiết của ... mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
A. màng giác
B. thể thủy tinh
C. thủy dịch
D. dịch thủy tinh
1 người phải đeo sát mắt 1 tkht có tiêu cự 37,5cm thì mới nhìn rõ vật ở gần nhất cách mắt 25cm hỏi khi ko đeo kính thì người đó nhìn rõ đc những vật gần nhất cách mắt bao nhiêu
Giả sử: \(OA=d=25\left(cm\right)\) ; \(OF=OF'=f=37,5\left(cm\right)\) ; \(OI=AB\)
Ảnh ảo A'B' của AB qua TKHT phải trùng với điểm cực cận của mắt: \(OC_c=OA'\)
Xét tam giác \(OAB\sim\) tam giác \(OA'B'\)
\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OI}{A'B'}\) ( do AB = OI )
Xét tam giác \(OIF'\sim\) tam giác \(A'B'F'\)
\(\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OF'}{OA'+OF'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{25}{OA'}=\dfrac{37,5}{OA'+37,5}\)
\(\Leftrightarrow OA'=75\left(cm\right)\)
Vậy khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt 75 (cm)
. Viễn thị là gì ?
A. Là tật mà mắt có khả năng nhìn gần. B. Là tật mà mắt có khả năng nhìn xa . C. Là tật mà mắt không có khả năng nhìn . D. Là tật mắt có khả năng nhìn rõ .
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau: Nhờ khả năng điều tiết của … mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
A. thể thủy tinh
B. thủy dịch
C. dịch thủy tinh
D. màng giác
Đáp án A
Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới → ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Nhờ khả năng điều tiết của … mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
A. thể thủy tinh
B. thủy dịch
C. dịch thủy tinh
D. màng giác
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Nhờ khả năng điều tiết của … mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
A. thể thủy tinh
B. thủy dịch
C. dịch thủy tinh
D. màng giác
Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa. Muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27 cm thì phải đeo kính + 2,5 dp cách mắt 2 cm. Nếu đeo kính sát mắt thì có thể nhìn rõ các vật ở trong khoảng nào ?
Tiêu cự của thấu kính tương đương với hệ (mắt + kính):
1/f = 1/ f m i n + 1/ f k
Khoảng phải tìm giới hạn bởi M và N xác định như sau:
Tại sao ta có thể nhìn được vật ở gần và ở xa
Tại sao ta có thể nhìn được vật ở gần và ở xa ?
- Là do mắt ta đã giúp ta có thể nhìn nhờ khả năng điều tiết .
- Nhưng không phải lúc nào mắt ta cũng có thể nhìn được vậy và lúc này thì mắt ta không còn như bình thường chính là lúc ta bị :
+ Cận thị : Đeo kính cận
+ Viễn thị : đeo kính viễn
+ Loạn thị : đeo kính loạn thị .
- Và đối với các nhà thiên văn học hay các nhà sinh học thì để nhìn gần người ta dùng các loại kính hiển vi hiện đại , và nhìn xa như tới vũ trụ thì dùng kính thiên văn .
Điều tiết là một khả năng của mắt tăng thị lực khúc xạ hệ thống quang học của mình, do đó, mắt phân biệt được các vật ở gần hay xa. Sự điều tiết ấy do thể thủy tinh có khả năng biến đổi độ cong của mình nhờ thần kinh chỉ huy các dây chằng zinn co giãn, co kéo thể thủy tinh đàn hồi.
Câu 5: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Nhờ khả năng điều tiết của … mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
Nhờ khả năng điều tiết của …Thể thủy tinh. mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
Nhờ khả năng điều tiết của …mắt.. mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Nhờ khả năng điều tiết của …thể thủy tinh mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.