Những câu hỏi liên quan
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Vũ Quốc Việt
Xem chi tiết
Phạm Đức Duy
Xem chi tiết
Phan Hoàng Phương
Xem chi tiết
Arima Kousei
26 tháng 7 2018 lúc 18:41

a )  Ta có : 

\(\frac{9^{10}-4}{9^{10}-5}=\frac{9^{10}-5+1}{9^{10}-5}=1+\frac{1}{9^{10}-5}\)

\(\frac{9^{10}-2}{9^{10}-3}=\frac{9^{10}-3+1}{9^{10}-3}=1+\frac{1}{9^{10}-3}\)

Do \(\frac{1}{9^{10}-5}>\frac{1}{9^{10}-3}\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{9^{10}-5}>1+\frac{1}{9^{10}-3}\)

\(\Rightarrow\frac{9^{10}-4}{9^{10}-5}>\frac{9^{10}-2}{9^{10}-3}\)

b ) Ta có : 

\(\frac{2.7^{10}-1}{7^{10}}=2-\frac{1}{7^{10}}\)

\(\frac{2.7^{10}+1}{7^{10}+1}=\frac{2.7^{10}+2-1}{7^{10}+1}=\frac{2\left(7^{10}+1\right)-1}{7^{10}+1}=2-\frac{1}{7^{10}+1}\)

Do \(\frac{1}{7^{10}}>\frac{1}{7^{10}+1}\)

\(\Rightarrow2-\frac{1}{7^{10}}< 2-\frac{1}{7^{10}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{2.7^{10}-1}{7^{10}}< \frac{2.7^{10}+1}{7^{10}+1}\)

Phan Hoàng Phương
26 tháng 7 2018 lúc 20:20

mình xem chả hiểu đây này

Vampire Princess
Xem chi tiết
Lê Phúc Đạt
16 tháng 3 2018 lúc 22:07

+ta có 10^2010=10...0(2010 số 0)

và 10^2011=10...0(2011 số 0)

suy ra  -9/10...0(2010 số 0)= -90/10...0(2011 số 0)[nhân tử,mẫu cho 10]

suy ra A=-90/10...0(2011 số 0)+-19/10...0(2011 số 0)= -109/10...0(2011 số 0)     [1]

+-19/10...0(2010 số 0)= -190/10...0(2011 số 0)[nhân tử,mẫu cho 10]

và 10^2011=10...0(2011 số 0)

suy ra -9/10...0(2011 số 0)+-190/10...0(2011 số 0)= -199/10...0(2011 số 0)    [2]

vì -109>-199 suy ra [1]>[2]

K CHO MIK VS BẠN ƠIIIIIIIIIIIIIIIIIII

Osi
16 tháng 3 2018 lúc 22:08

\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{19}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{10}{10^{2011}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{1}{10^{2010}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{10}{10^{2010}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{1}{10^{2009}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-B=\frac{9}{10^{2011}}+\frac{19}{10^{2010}}\)

Làm tương tự nhé 

ta thấy -b > -a nên a>b

Duong phuong linh
Xem chi tiết
Duong phuong linh
19 tháng 1 2015 lúc 7:08

yêu cầu so sánh 2 phân số

 

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
1 tháng 4 2018 lúc 14:06

Đặt \(A=\frac{10^{2006}+9}{10^{2007}+9}\)

\(\Rightarrow10A=\frac{10^{2007}+90}{10^{2007}+9}=1+\frac{81}{10^{2007}+9}\)

\(\frac{10^{2007}+9}{10^{2008}+9}=B\)

\(\Rightarrow10B=\frac{10^{2008}+90}{10^{2008}+9}=1+\frac{81}{10^{2008}+9}\)

\(10A>10B\Rightarrow A>B\)

Phùng Minh Quân
1 tháng 4 2018 lúc 14:09

Đặt \(A=\frac{10^{2006}+9}{10^{2007}+9}\) và \(B=\frac{10^{2007}+9}{10^{2008}+9}\)

* Cách 1 : 

Ta có : 

\(10A=\frac{10^{2007}+90}{10^{2007}+9}=\frac{10^{2007}+9+81}{10^{2007}+9}=\frac{10^{2007}+9}{10^{2007}+9}+\frac{81}{10^{2007}+9}=1+\frac{81}{10^{2007}+9}\)

\(10B=\frac{10^{2008}+90}{10^{2008}+9}=\frac{10^{2008}+9+81}{10^{2008}+9}=\frac{10^{2008}+9}{10^{2008}+9}+\frac{81}{10^{2008}+9}=1+\frac{81}{10^{2008}+9}\)

Vì \(\frac{81}{10^{2007}+9}>\frac{81}{10^{2008}+9}\) nên \(1+\frac{81}{10^{2007}+9}>1+\frac{81}{10^{2008}+9}\)

Vậy \(A>B\)

* Cách 2 : 

Ta có công thức : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) \(\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,m\inℕ^∗\right)\)

Áp dụng vào ta có : 

\(B=\frac{10^{2007}+9}{10^{2008}+9}< \frac{10^{2007}+9+1}{10^{2008}+9+1}=\frac{10^{2007}+10}{10^{2008}+10}=\frac{10\left(10^{2006}+1\right)}{10\left(10^{2007}+1\right)}=\frac{10^{2006}+1}{10^{2007}+1}=A\)

Ta thấy \(B< A\) hay \(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:42

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{6}{{10}} = \frac{{6:2}}{{10:2}} = \frac{3}{5};\\\frac{9}{{15}} = \frac{{9:3}}{{15:3}} = \frac{3}{5}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{15}}{{25}} = \frac{{15:5}}{{25:5}} = \frac{3}{5};\\\frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{3}{5}\end{array}\)

Ta được: \(\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{6}{{10}} = \frac{9}{{15}}\)

b) - Vì \(k = \frac{a}{b} \Rightarrow a = k.b\)

Vì \(k = \frac{c}{d} \Rightarrow c = k.d\)

- Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{k.b + k.d}}{{b + d}} = \frac{{k.(b + d)}}{{b + d}} = k;\\\frac{{a - c}}{{b - d}} = \frac{{k.b - k.d}}{{b - d}} = \frac{{k.(b - d)}}{{b - d}} = k\end{array}\)

- Như vậy, \(\frac{{a + c}}{{b + d}}\) =\(\frac{{a - c}}{{b - d}}\) = \(\frac{a}{b}\) =\(\frac{c}{d}\)( = k)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 21:43

a: \(\dfrac{6+9}{10+15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5};\dfrac{6-9}{10-15}=\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)

=>Bằng nhau

b: a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=k;\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=k\)

=>\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

 

Phan Minh Thiện
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
25 tháng 3 2019 lúc 20:30

ta có : A = \(\frac{7^{10}}{1+7+7^2+7^3+...+7^9}=1:\frac{1+7+7^2+7^3+...+7^9}{7^{10}}\)

\(1:\left(\frac{1}{7^{10}}+\frac{7}{7^{10}}+\frac{7^2}{7^{10}}+...+\frac{7^8}{7^{10}}+\frac{7^9}{7^{10}}\right)\)=\(1:\left(\frac{1}{7^{10}}+\frac{1}{7^9}+\frac{1}{7^8}+...+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7}\right)\)

tương tự ta được : B = \(1:\left(\frac{1}{5^{10}}+\frac{1}{5^9}+\frac{1}{5^8}+...+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5}\right)\)

Vì \(\frac{1}{7^{10}}+\frac{1}{7^9}+\frac{1}{7^8}+...+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7}\)\(\frac{1}{5^{10}}+\frac{1}{5^9}+\frac{1}{5^8}+...+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5}\)

=> A > B 

Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 5 2018 lúc 10:09

a) Đặt \(A=\frac{7^{15}}{1+7+7^2+...+7^{14}}\)

Đặt \(B=1+7+7^2+...+7^{14}\)

\(\Rightarrow7B=7+7^2+...+7^{15}\)

\(\Rightarrow7B-B=6B=7^{15}-1\)

\(\Rightarrow B=\frac{7^{15}-1}{6}\)

\(\Rightarrow A=\frac{7^{15}-1+1}{\frac{7^{15}-1}{6}}=\left(7^{15}-1\right).\frac{6}{7^{15}-1}+\frac{6}{7^{15}-1}=6+\frac{6}{7^{15}-1}\)

Tự làm tiếp nha

Nguyễn Chí Thành
21 tháng 5 2018 lúc 8:25

bạn giải nốt đi

Nguyễn Chí Thành
2 tháng 6 2018 lúc 9:51

ai giúp tôi với