Những câu hỏi liên quan
hiếu lương
Xem chi tiết
Mẫn Nè
Xem chi tiết

* Pháp luật nước ta quy định:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

Ví dụ : Không được đánh người tùy tiện ; không được mắng chửi người khác tùy tiện.

Bình luận (0)
WTFシSnow
Xem chi tiết
Vương Chí Bình
24 tháng 4 2018 lúc 15:07

-Công dân có quyền bất khả...

ko ai bị bắt nếu ko có quyết định trừ tr hợp phạm tội bị bắt quả tang.bắt và giam giữ phải đúng pháp luật

cấm mọi hình thức truy bức,nhục hình,xúc phạm danh dự,nhân phẩm của công dân.

mik cắt bỏ một chút đó

Bình luận (0)
WTFシSnow
24 tháng 4 2018 lúc 14:39

đây là môn công dân

Bình luận (0)
Vương Chí Bình
24 tháng 4 2018 lúc 14:49

trong sách đó bạn

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 5 2018 lúc 14:38

   1. Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

   - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

   - Như vậy, không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người; Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.

   2. Ví dụ:

   + Hai bạn A và B chơi với nhau nhưng do có hiểu lầm nên đã cãi nhau dẫn đến xô xát. Do thiếu kiềm chế, A đã đẩy B làm B ngã và bị gẫy tay, buộc phải vào viện điều trị và để lại thương tật. Trong trường hợp này, A đã xâm phạm tới thân thể, sức khỏe của B, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

   + A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B có liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp. Hành vi của A đã xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của công dân.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 13:29

- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

- Như vậy, không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người; Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.

# Ví dụ:

+ Hai bạn A và B chơi với nhau nhưng do có hiểu lầm nên đã cãi nhau dẫn đến xô xát. Do thiếu kiềm chế, A đã đẩy B làm B ngã và bị gẫy tay, buộc phải vào viện điều trị và để lại thương tật. Trong trường hợp này, A đã xâm phạm tới thân thể, sức khỏe của B, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
+ A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B có liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp. Hành vi của A đã xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của công dân.

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
7 tháng 4 2017 lúc 16:01

1. Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

- Như vậy, không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người; Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.

2. Ví dụ:

+ Hai bạn A và B chơi với nhau nhưng do có hiểu lầm nên đã cãi nhau dẫn đến xô xát. Do thiếu kiềm chế, A đã đẩy B làm B ngã và bị gẫy tay, buộc phải vào viện điều trị và để lại thương tật. Trong trường hợp này, A đã xâm phạm tới thân thể, sức khỏe của B, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

+ A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B có liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp. Hành vi của A đã xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của công dân.


Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 7 2018 lúc 12:28

Chọn đáp án A

Theo SGK GDCD trang 56: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân là loại quyền gắn với tự do cá nhân của công dân, được ghi nhận tại Điều 71 Hiến pháp năm 1992 và được quy định thành một nguyên tắc trong Bộ luật Tố tụng Hình sự nước ta.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 7 2017 lúc 6:36

Chọn đáp án A

Theo SGK GDCD trang 56: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân là loại quyền gắn với tự do cá nhân của công dân, được ghi nhận tại Điều 71 Hiến pháp năm 1992 và được quy định thành một nguyên tắc trong Bộ luật Tố tụng Hình sự nước ta.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 9 2019 lúc 2:41

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 1 2017 lúc 12:41

Chọn B

Bình luận (0)