Những câu hỏi liên quan
Sad None
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 8:27

Tham khảo

Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:

- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới...).

- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.

- Bón vôi cải tạo đất.

- Thau chua, rửa mặn: là biện pháp làm giảm độ chua mặn của ruộng đất bị nhiễm phèn bằng cách đưa nước ngọt vào và cày đảo cho sục bùn lên, sau đó để bùn lắng xuống rồi tháo hết nước ra, xong lại đưa nước ngọt mới vào, có thể làm đi làm lại nhiều lần.

- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất (xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới vào đồng ruộng, xây dựng các hồ chứa nước..) 

Bình luận (0)
Devil_ Gamming
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 5:59

Tham khảo

 

- Biện pháp canh tác:

 

Sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp như cày sâu không lật, xới nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối không bốc lên mặt ruộng.

 

Cải tạo đất bằng luân canh cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trên các vùng đất mặn vùng sát biển nhất thì nuôi trồng thủy sản, tiếp theo là trồng cói và các cây chịu mặn, trong cùng là trồng lúa. Từ thực tiễn luân canh cơ cấu cây trồng vật nuôi ở các tỉnh ven biển miền Bắc người ta đã đút kết kinh nghiệm: “lúa lấn cói, cói lấn cá, cá lấn biển”.

 

 

- Biện pháp sinh học:

 

Chọn và lai tạo các loại cây trồng, các giống cây chịu mặn, điều tra, nghiên cứu và đề xuất các hệ thống cây trồng, vật nuôi thích hợp trên vùng đất nhiễm mặn. Trồng rừng trên đất mặn, bảo vệ rừng ngập mặn và các hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Phương pháp bón vôi cho đất phèn được khuyến cáo vì nó có tác dụng giảm độ chua, tăng cường phân giải hữu cơ và vì vậy tránh được ngộ độc cho cây trồng và làm tăng hiệu lực sử dụng phân bón. Ngoài ra, bón vôi cũng là một trong những biện pháp cung cấp canxi cho đất và cải thiện cấu trúc đất.

Bình luận (5)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
16 tháng 11 2016 lúc 20:56

Dựa vào độ pH người ta chia đất làm 3 loái

Đất chua : có độ pH < 6,5

Đất trung tính : pH từ 6,6 - 7,5

Đất kiềm : có độ pH > 7,5

*Các biện pháp cải tạo:

B.pháp thuỷ lợi

Bón vôi hoặc thạch cao

Bón phân hữu cơ

Rửa mặn

Cày sâu, phơi ải
 

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
2 tháng 11 2017 lúc 16:43

- Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành:

+ Đất có độ pH <6,5 là đất chua

+ Đất có độ pH bằng 6,6->7,5 là đất trung tính

+ Đất có độ pH lớn hơn 7,5 là đất kiềm

-Biện pháp cải tạo đất:

+Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ.

+Làm ruộng bậc thang.

+Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.

+Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

+Bón vôi


Bình luận (0)
Phan Lê Hoàng Vi
Xem chi tiết
Hàn Vũ
6 tháng 4 2017 lúc 18:52

Biện pháp cải tạo đất mặn

-Biện pháp thủy lợi :đắp đê ngăn nước biển ,xây dựng hệ thống mương máng tưới ,tiêu hợp lí

-Biện pháp bón vôi :khi bón vôi vào đất cation canxi sẽ tham gia phản ứng

-Tháo nước rửa mặn

-Bón vôi bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất

-Trồng cây chịu mặn :để giảm bớt lượng Na có trong đất trồng sau đó trồng các cây trồng khác

HỌC TỐT

Bình luận (1)
Hàn Vũ
6 tháng 4 2017 lúc 19:00

Biện pháp thủy lợi :xây dựng hệ thống tiêu nước ,kênh tưới để thau chua,rửa mặn ,xổ phèn và thấp mạch nước ngầm

-Bón phân hữu cơ,đạm ,vôi ,và phân vi lượng để nâng cao dộ phì nhiêu của đất

Đây là cải tạo đất phèn

Bình luận (0)
Underground V-Rap
17 tháng 12 2017 lúc 22:40

-Đất bạc màu, đất chua phèn cần được cải tạo: +Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ +Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên +Bón vôi

Cô giáo dạy đó thanks

Bình luận (0)
Vũ Trường Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hoài  Anh
3 tháng 5 2022 lúc 9:54

A) Đất mặn, đất chua

 

Bình luận (0)
đặng lý lâm anh
3 tháng 5 2022 lúc 16:31

b

Bình luận (0)
Nguyễn Hương  Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
15 tháng 3 2022 lúc 10:17

D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
15 tháng 3 2022 lúc 10:18

D

Bình luận (0)
Thám tử Trung học Kudo S...
15 tháng 3 2022 lúc 10:30

D

Bình luận (0)
Cung Hoàng Thảo
Xem chi tiết
Minh Hiền
21 tháng 2 2016 lúc 14:31

a. -461 + (|x| - 45) = 387-|-390|

=> -461 + |x| - 45 = 387 - 390

=> -506 + |x| = -3

=> |x| = -3 - (-506)

=> |x| = -3 + 506 = 503

=> x = 503 hoặc x = -503

Vậy x thuộc {-503; 503}.

Bình luận (0)
Nhi Trần
21 tháng 2 2016 lúc 14:33

-461+(|x|-45)=387-|-390|

-461+(|x|-45)=387-390

-461+(|x|-45)=-3

|x|-45=-3 - (-461)

|x|+45=458

|x|=458-45

|x|=413

Vì|413|=|-413|=413

=> x thuộc {-413;413}

Vậy...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 3 2019 lúc 12:05

Giải thích: Mục 2, SGK/107 - 108 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 2 2017 lúc 2:44

Tỷ lệ hạt không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn là 9% = 0,09%, thế hệ trước chỉ bao gồm kiểu gen AA và Aa vì kiểu gen aa không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn

Ta có 2 trường hợp.

TH1: Quần thể tự phối.

Có 0,09aa, mà tỷ lệ aa ở thế hệ sau = 1/4 tỷ lệ Aa ở thế hệ trước

→ Aa = 0,36 → AA = 0,64.

Không có trong đáp án → loại.

TH2: quần thể ngẫu phối.

aa = 0,09 → q(a) = 0,3 thành phần kiểu gen của thế hệ sau là: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa, 

Theo công thức tính tần số alen khi có chọn lọc tự nhiên ở quần thể ngẫu phối sau 1 thế hệ, ta có: 


Bình luận (0)