Những câu hỏi liên quan
Trương Đức
Xem chi tiết
Pakiyo Yuuma
27 tháng 9 2016 lúc 22:22

Gọi V1 là thể tích của thủy ngân

       V2 là thể tích của nước

a)  Vì m1=m2

=>V1.D1=V2.D2

=>13,6V1=V2

=>13,6h1=h2

Mà h1+h2=94

=>14,6h2=94

=>h2=87,56cm

h1=6,44cm

b) Vì D1>D2

=>Thủy ngân ở bên dưới nước

Áp suất chất lỏng do nước gây lên thủy ngân là

p2=h2.d2=87,56.1=87,56

Áp suất chất lỏng do thủy ngân gây lên đáy bình là

p1=h1.d1=6,44.16,6=87,58

Áp suất gây lên đáy bình

p=p1+p2=87,58+87,56=175,14

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 2:01

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 3:29

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2

Bình luận (1)
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
27 tháng 11 2017 lúc 12:18

Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )

Áp suất của thủy ngân tương tự như nước

P/S : không chắc lắm


Bình luận (1)
Lê Quang Ngọc
4 tháng 12 2017 lúc 21:49

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy ống là:

p = d.h = (10000 + 136000). 0,292 = 42632 (N/m2)

Vậy áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là: 42632 N/m2

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Hồng
26 tháng 3 2018 lúc 17:42

Xét áp suất từng cái rồi cộng lại. Kết quả ra 5440N/m2

Bình luận (0)
Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn Thị Thúyl
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
21 tháng 7 2019 lúc 21:19

a) Gọi V, h là đại lượng của thủy ngân; V', h' là đại lượng của nước; S là tiết diện đáy cốc (đề thiếu S nha bạn)

Theo đề bài, ta có:

V = V'

Hay S.h = S. h'

=> h = h' = 44 / 2 = 22 (cm)

Thể tích nước và thủy ngân là:

V = V' = 22S (l)

Khối lượng thủy ngân là:

m = D. V = 13,6. 22S = 299,2S (g)

Khối lượng nước là:

m' = D'. V' = 1. 22S = 22S (g)

b)

Theo đề bài ta có:

m = m'

Hay D. S. h= D'. S. h' (1)

<=> 13,6h = h'

Mà h + h' = 44 nên:

13,6h + h = 44

<=> h ~ 3,01 (cm) (2)

=> h' = 13,6.3,01 = 40,936 (cm) (3)

Thế (2), (3) vào (1) ta được khối lượng của thủy ngân và nước là:

m = m' = 40,936S (g)

Vậy...

Bình luận (0)
Đỗ Lan Anh
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 21:42

 Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốc:

     p=p1+p2\(\Rightarrow p=d1.h1+d2.h2=D1.10.h1+D2.10.h2\Rightarrow p=1000.10.0,4+13600.10.0,04=94Pa\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2018 lúc 4:34

a) Áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm: p = hd = 0,03.136000 = 4080 (N/ m 2 )

b) Cột nước phải có chiều cao là: h' = p : d' = 0,408 m = 40,8 (cm)

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết