Cho đa thức D(x)=x^2+2x
Tìm nghiệm của đa thức trên
Bài 5 Cho đa thức :M = \(x^2+x+1\) . a) CHứng minh đa thức trên ko có nghiệm. b) tìm giá trị bé nhất của đa thức.
a)ta có \(\Delta=b^2-4ac\)=1\(^2\)-4*1*1=-3
=>phương trình vô nghiệm vì \(\Delta< 0\)
b)ta có x\(^2\)+x+1=x\(^2\)+2.x.\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+1-\(\dfrac{1}{4}\)=\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)+\(\dfrac{3}{4}\)
vì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)>0 \(\forall x\in R\)
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)+\(\dfrac{3}{4}\)>\(\dfrac{3}{4}\)\(\forall x\in R\)
=>GTNN =3/4 khi và chỉ khi \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)<=>x=-\(\dfrac{1}{2}\)
Cho đa thức
P(x)=5+x^3-2x+4x^3+3x^2-10
Q(x)=4-5x^3+2x^2-x^3+6x+11x^3-8x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x)-Q(x), P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)
d)Cho các đa thức A=5x^3y^2, B=-7/10x^3y^2^2 Tìm đa thức C=A.B và xác định phần hệ sô,phần biến và bậc của đơn thức đó
a: P(x)=5x^3+3x^2-2x-5
\(Q\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x+4\)
b: P(x)-Q(x)=x^2-9
P(x)+Q(x)=10x^3+5x^2-4x-1
c: P(x)-Q(x)=0
=>x^2-9=0
=>x=3; x=-3
d: C=A*B=-7/2x^6y^4
Cho đa thức : Q(x) = x2 + mx - 12 ( m là hằng số )
Tìm các nghiệm của đa thức Q(x) trên biết đa thức Q(x) có một nghiệm là -3
Vì Q(x) có một nghiệm là - 3 nên thay x = 3 ta có :
Q(-3) = (-3)^2 - 3 .m - 12 = 0
= 9 - 3m - 12 = 0
=>- 3m - 3 = 0
=> -3m = 3
=> m = -1
Thay m = -1 ta có Q(x ) = x^2 -x - 12
Q(x) = 0 => x^2 - x - 12 = 0 => x^2 - 4x + 3x - 12 = 0
=> x(x-4) + 3 (x-4 ) = 0
=> ( x+ 3 )(x- 4 ) = 0
=> x + 3 = 0 hoặc x - 4 = .0
=> x= -3 hoặc x = 4
cho 2 đa thức C(x)=\(x^3-1\) và D(x)=\(mx^3-2x-1\). Tìm m để nghiệm của đa thức C(x) cũng là nghiệm của đa thức D(x)
Đặt C(X)=0
=>x3=1
=>x=1
Vì nghiệm của C(x) cũng là nghiệm của D(x) nên D(1)=0
=>m-2-1=0
=>m=3
Cho hai đa thức:
f(x) = 2x2 - x + 3 - 4x
g(x) = 4x2 + 2x + x4 - 2 + 3x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính h(x) = f(x) + g(x) và p(x) = f(x) - g(x).
c) x = 1 có là một nghiệm của đa thức f(x) không? Vì sao?
d) Chứng tỏ đa thức h(x) ở câu b là đa thức không có nghiệm.
: Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
a: Ta có: \(P=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
Ta có: \(Q=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)
\(=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
Cho đa thức: A(x) = x2_x+1
a) Tìm bậc của đa thức trên
b) Tính A(-1);A(2)
c)Tìm nghiệm của đa thức: Q(x)=3x2+2x
Cho đa thức f(x)= 2x2 -8x+6. Chứng tỏ x=1 và x=3 là nghiệm của đa thức trên
Đa thức f(x)=2x^2-8x+6
Thay x=1
f(x)=2.1^2-8.1+6
=2.1-8.1+6
=2-8+6=0
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)
Thay x=3
f(x)=2.3^2-8.3+6
=2.9-8.3+6
=18-24+6=-6+6=0
Vậy x=3 là nghiệm của đa thức f(x)
\(f\left(1\right)=2.1^2-8.1+6\)
\(f\left(1\right)=2-8+6\)
\(f\left(1\right)=0\)
Vậy x = 1 là nghiệm f(x)
\(f\left(3\right)=2.3^2-8.3+6\)
\(f\left(3\right)=18-24+6\)
\(f\left(3\right)=0\)
Vậy x = 3 là nghiệm f(x)
M.n giúp mk nha
Cho đa thức M(x)= x^4 + x^2 +6
Tìm nghiệm của đa thức trên