tìm hai cung lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối :
A. \(\frac{\pi}{4}\);\(\frac{7\pi}{4}\)
B. \(\frac{-\pi}{4}\) ;\(\frac{7\pi}{2}\)
C.\(\frac{-\pi}{4}\)\(\frac{-7\pi}{4}\)
D.\(\frac{\pi}{4}\);\(\frac{-7\pi}{4}\)
GIải thích giúp mình với
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .
a) ta co goc:
+)10π/3 = 12π/3 - 2π/3 = 4π - 2π/3
+)22π/3 = 24π/3 - 2π/3 = 8π - 2π/3
cac goc nay co cung tia dau;
tia cuoi cu sau 1 vong tron luong giac (la 2π) thi tro lai nguyen vi tri cu
tuong tu sau k lan (tuc la k2π ) thi tia cuoi cua no lai tro lai vi tri cu thôi
trong bai: 10π/3 = 4π - 2π/3 : sau 2 vong tron luong giac thi tia cuoi ve vi tri -2π/3
22π/3 = 8π - 2π/3 : sau 4 vong tron luong giac thi tia cuoi ve vi tri -2π/3
(so voi tia đầu)
nhu vay hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 10π/3 và 22π/3 thì có cùng tia cuối
a) ta có : \(\dfrac{22\pi}{3}=\dfrac{10\pi}{3}+4\pi\)
\(\Rightarrow\) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\dfrac{10\pi}{3}\) và \(\dfrac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia đối (đpcm)b) ta có : \(645=-435+3.360\)
\(\Rightarrow\) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(645\) và \(-435\) thì có cùng tia đối (đpcm)
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .
Cho góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo \( - \frac{{4\pi }}{3}\). Cho góc lượng giác \((O'u',O'v')\) có tia đầu \(O'u' \equiv Ou\), tia cuối \(O'v' \equiv Ov\). Viết công thức biểu thị số đo góc lượng giác \((O'u',O'v')\)
Ta có:
\((O'u',O'v') = (Ou,Ov) + k2\pi \,\, = \, - \frac{{4\pi }}{3}\, + k2\pi \,\,\,\,\,\,\,\,(k \in \mathbb{Z})\)
Hãy biểu diễn trên mặt phẳng góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo \( - \frac{{5\pi }}{4}\)
Tham khảo:
Ta có \( - \frac{{5\pi }}{4} = - \pi + \left( { - \frac{\pi }{4}} \right)\). Góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo \( - \frac{{5\pi }}{4}\) được biểu diễn ở hình sau:
cho góc lượng giác (OA;OB )có số đo =\(\pi\)/5 . trong các số sau số nào là số đo của 1 góc lượng giác có cùng tia đầu , tia cuối
A.\(\frac{31\pi}{5}\) B \(-\frac{11\pi}{5}\) C \(\frac{9\pi}{5}\) D\(\frac{6\pi}{5}\)
Trong các cặp góc lượng giác sau, cặp góc nào có cùng tia đầu và tia cuối trên đường tròn lượng giác?
A. - π 3 ; 7 π 3
B. π 3 ; 37 π 3
C. π 3 ; 34 π 3
D. - π 3 ; 70 π 3
Đáp án: B
Ta có:
Vậy hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối trên đường tròn lượng giác.
Góc lượng giác có số đo α (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng :
A. α + k.1800 ( k là số nguyên)
B. α + k. 3600 (k là số nguyên).
C. α + k2π ( k là số nguyên).
D. α + kπ ( k là số nguyên).
Chọn C.
Nếu một góc lượng giác (Ou; Ov) có số đo α radian thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu Ou, tia cuối Ov có số đo α + 2kπ, k ∈ Z, mỗi góc tương ứng với một giá trị của k.
Các cung lượng giác tương ứng trên đường tròn định hướng tâm O cũng có tính chất như vậy.
BÀI 1: tìm hai góc lượng giác có số đo sau sao cho chúng có cùng tia đầu và tia cuối
\(A.\frac{\pi}{2};-\frac{7\pi}{2}\) \(B.-\frac{\pi}{2};\frac{-7\pi}{2}\) \(C.\frac{\pi}{2};\frac{7\pi}{2}\) \(D.\frac{\pi}{2};-\frac{7\pi}{3}\)
BÀI 2: góc lượng giác \(\alpha=-\frac{2017\pi}{3}\) có điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác thuộc cung phần tư thứ mấy?