Bạn lấy 2 cung trừ đi nhau, cái nào ra kết quả là 1 số chẵn lần \(\pi\) (âm dương đều được) thì đó chính là đáp án cần tìm
Nhìn vào thấy ngay ở câu D ta có \(\frac{\pi}{4}-\left(-\frac{7\pi}{4}\right)=2\pi\) nên D là đáp án đúng
Bạn lấy 2 cung trừ đi nhau, cái nào ra kết quả là 1 số chẵn lần \(\pi\) (âm dương đều được) thì đó chính là đáp án cần tìm
Nhìn vào thấy ngay ở câu D ta có \(\frac{\pi}{4}-\left(-\frac{7\pi}{4}\right)=2\pi\) nên D là đáp án đúng
\(\sin^4\frac{\pi}{16}+\sin^4\frac{3\pi}{16}+\sin^4\frac{5\pi}{16}+\sin^4\frac{7\pi}{16}=\frac{3}{2}\)
cm đẳng thức trên
Bài 1: cho góc lượng giác a thỏa mãn:
\(\sin\left(a-\frac{2019\pi}{2}\right)-cos\left(2019\pi+a\right)+sin^2\left(2019\pi+a\right)+sin^2\left(a+\frac{2019\pi}{2}\right)=0\)
các điểm biểu diễn của góc lượng giác a trên đường tròn lượng giác thuộc cung phần tư thứ mấy?
Bài 2: góc lượng giác nào sau đây có cùng cung biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác \(-\frac{\pi}{3}\)
a, \(\frac{5\pi}{3}\) c, \(\frac{10\pi}{3}\)
b, \(\frac{2\pi}{3}\) d,\(\frac{7\pi}{3}\)
Cho \(\sin\alpha=\frac{-3}{5}\) ( \(\frac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\))
a) Tính các giá trị lượng giác còn lại.
b) Tính \(\sin2\alpha,\cos2\alpha,tan\left(\alpha+\frac{\pi}{4}\right)\)
c) Tính \(\cos\left(\frac{\pi}{4}-2\right)\) , \(\sin\left(\alpha+\frac{\pi}{4}\right)\)
d) Tính giá trị của biểu thức:
\(M=\frac{Sin^2\alpha-C\text{os}^22\alpha}{tan\alpha}\)
a Cho \(\sin\alpha=\frac{3}{5}\) , \(0< \alpha< \frac{\pi}{2}\). Tính \(\sin\left(\alpha+\frac{\pi}{6}\right)\), \(\sin2\alpha\)
b Cho \(\sin\alpha=-\frac{4}{5}\),\(\frac{\pi}{2}< \alpha< \pi\). Tính \(\cos\left(\alpha-\frac{\pi}{3}\right)\),\(\cos2\alpha\)
Tính giá trị biểu thức sau mà ko dùng máy tính
A = \(cos\frac{\pi}{7}cos\frac{3\pi}{7}cos\frac{5\pi}{7}\)
\(B=sin6^0sin42^0sin66^0sin78^0\)
\(C=cos\frac{x}{5}cos\frac{2x}{5}cos\frac{4x}{5}cos\frac{8x}{5}\)
\(D=sin\frac{x}{7}+2sin\frac{3x}{7}+sin\frac{5x}{7}\)
rút gọn biểu thức
C=\(\sin x.\cos\left(2x+\frac{\Pi}{6}\right).\cos\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)+\sin3x.\sin\left(x+\frac{\Pi}{6}\right).\sin\left(x-\frac{\Pi}{6}\right)\)
1. cho sinx + cosx = 1/2 . Tính sin3x + cos3x = ?
2. P = \(\frac{1-2sin^2x}{2cot\left(\frac{\pi}{4}+x\right)cos^2\left(\frac{\pi}{4}-x\right)}\)
3. cho tanx + cotx = 2 . Tính tan2x + cot2x
Cho cos a= \(\frac{1}{3}\) (\(\frac{3\pi}{2}\) < a < \(2\pi\))
Tính tan (a - \(\frac{\pi}{3}\))
Cho \(\sin x=\frac{-1}{3}\).
Tính P=\(cos\left(2\pi-x\right).tan\left(\pi+x\right)-tan\left(\frac{\pi}{2}-x\right).cot\left(\pi-x\right)\).