Những câu hỏi liên quan
Tô Thanh Thư
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 6 2016 lúc 21:15

Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Đầu tiên, lý do quan trọng và trực tiếp khiến tôi chọn “Quá trình ra đời chữ Quốc ngữ và Văn hóa – Văn học quốc ngữ” làm đề tài đó là, đề tài này sẽ giúp tôi rèn luyện khả năng viết tiểu luận và hoàn thành học phần “Thực tập viết tiểu luận”, mà tôi phải học trong quá trình ngồi trên ghế giảng đường. Thứ đến, tìm hiểu đề tài Quá trình ra đời của chữ Quốc ngữ và Văn hóa – văn học quốc ngữ, giúp cho chúng ta có cái nhìn khách quan và chính xác về giá trị của chữ Quốc ngữ và công lao những con người đã sáng tác ra nó. Nói như vậy, sở dĩ trong lịch sử nước ta, đã có thời lên án gay gắt, loại bỏ, bài bác chữ Quốc ngữ. Cho nó là thứ ngôn ngữ của quân đi xâm lược, của bọn thực dân. Nhìn lại quá khứ, nước Việt Nam chúng ta cũng đã sử dụng chữ Hán – thứ ngôn ngữ của quân đi xâm lược, cũng có thời, chúng ta đã loại bỏ chữ Nôm – ngôn ngữ được người Việt Nam chúng ta Việt hóa. Chữ Nôm bị loại bỏ vì trong hệ tư tưởng Nho giáo, nó là loại ngôn ngữ không chính thống, cùng với chữ Nôm, văn học viết bằng chữ Nôm cũng không được coi trọng. Cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời, bắt đầu cuộc đấu tranh với chữ Hán và chữ Nôm, khẳng định những ưu điểm tối ưu mà chữ Hán, chữ Nôm không có được. Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chữ quốc ngữ đã khẳng định dược chỗ đứng, và kể từ đó một nền văn hóa, văn học quốc ngữ thực sự được mở ra tạo nên thời kỳ phát triển mới của văn học Việt Nam. Tóm lại, tìm hiểu về quá trình ra đời chữ quốc ngữ và nền văn hóa văn học quốc ngữ, nó có thể đáp ứng cho tôi yêu cầu hoàn thành học phần Thực tập viết tiểu luận, ngoài ra, việc tìm hiểu đề tài này còn cung cấp cho tôi những kiến thức bổ ích về ngôn ngữ, lịch sử và về văn học – văn hóa. II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài, Quá trình ra đời chữ Quốc ngữ và Văn hóa – Văn học quốc ngữ, là đề tài chứa đựng những tư liệu rộng lớn, những kiến thức của đề tài trên đã được hình thành tồn tại, phát triển qua thời gian dài và còn được phát triển mãi về sau. Vì thế, đối tượng nghiên cứu tìm hiểu của đề tài này là : ngôn ngữ, cụ thể là chữ quốc ngữ và nền văn học quốc ngữ. Về phạm vi nghiên cứu, như trên đã nói, đề tài được nghiên cứu bao hàm những vấn đề lớn mà với dung lượng của bài viết này thì không thể đáp ứng được một cách đầy đủ. Do đó, đề tài trên được giới hạn phạm vi nghiên cứu tìm hiểu trong giai đoạn sơ khai của đối tượng nghiên cứu. Tức là, giai đoạn mà những đối tượng nghiên cứu được hình thành và bắt đầu khẳng định được chỗ đứng. III. Ý nghĩa đề tài Tìm hiểu nghiên cứu về sự ra đời và phát triển của chữ quốc ngữ, cùng với hệ quả của nó là nền văn học – văn hóa quốc ngữ được khai sinh cho chúng ta những ý nghĩa bao quát về mặt lý luận cũng như mặt thực tiễn. Về ý nghĩa lý luận, nghiên cứu đề tài trên cho chúng ta những luận cứ, luận điểm khách quan về chữ quốc ngữ và nền văn học quốc ngữ. Những luận điểm luận cứ đó dựa trên những sự thực lịch sử đã được ghi chép của Việt Nam. Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu sự ra đời của chữ quốc ngữ và nền văn hóa – văn học quốc ngữ, cung cấp cho chúng ta những kiến thức bổ ích về nguồn gốc ra đời cùng sự phát triển qua các thời kỳ của tiếng Việt. Ngoài ra, nó còn cho chúng ta một cái nhìn khách quan về sự cống hiến vô vị lợi của các nhà truyền giáo khi sáng tạo ra chữ quốc ngữ. Qua tìm hiểu đề tài trên, chúng ta còn biết được quá trình đặt nền móng và sự phát triển của nền văn học – văn hóa quốc ngữ. IV. Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu nghiên cứu được đề tài này, tôi chủ yếu dựa vào các tác phẩm nghiên cứu về chữ quốc ngữ và nền văn học quốc ngữ. Ngoài những tác phẩm đó, tôi còn dựa vào những tư liệu lịch sử đã được ghi chép trong các sách sử học của Việt Nam. Ngoài ra, những kiến thức cá nhân tôi đã lĩnh hội được trong quá trình ngồi trên ghế nhà trường và cả những tri thức đã đọc được trên các trang báo. Những kiến thức đó, tôi đã tổng hợp, vận dụng để làm bài tiểu luận này. V. Lược sử vấn đề Theo giòng phát triển của tiếng Việt cũng như sự phát triển của văn học Việt Nam, chúng gặp thấy rất nhiều công trình nghiên cứu về chữ Quốc ngữ và văn học quốc ngữ. Cụ thể như : Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ quốc ngữ 1620-1659, Phạm Thế Ngũ, Việt Nam Văn Học Sử giản ước tân biên, tập 3 Văn học hiện đại 1862-1945). Viện Văn học, Sơ Thảo Lịch Sử Văn Học Việt Nam 1930-1945, Thế Phong, Lược Sử Văn Nghệ Việt Nam Trên đây là những công trình nghiên cứu tổng hợp của một số tác giả tiêu biểu. Từ những công trình nghiên cứu này, chúng ta có thể gặp thấy các vấn đề, đối tượng nghiên cứu của tập tiểu luận.

Bình luận (0)
sieu pham zed
11 tháng 5 2018 lúc 9:34

Vì người việt chưa quen chữ quốc ngữ

chúa trịnh và Nguyễn ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo thiên chúa

Bình luận (2)
Nguyễn Đông Vy
23 tháng 3 2019 lúc 18:53

vì : chúa trịnh, nguyễn bảo thủ, k muốn thay đổi

và việc sd chữ quốc ngữ nhằm âm mưu thăm dò nước ta

Bình luận (0)
Thanh Trúc Huỳnh
Xem chi tiết
ngok@!! (vẫn F.A)
8 tháng 4 2018 lúc 19:47

vì:

+người việt chưa wen sử dụng chữ quốc ngữ

+chúa Trịnh,chúa Nguyễn ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo thiên chúa

Bình luận (6)
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Rồng Lửa
7 tháng 4 2018 lúc 20:51

ai nói vậy hả bạnhiha

mk vẫn đang dùng đó thôileuleu

xem xét lại câu hỏi nhaleu

Bình luận (7)
Tống Linh Trang
7 tháng 4 2018 lúc 21:11

HÌNH ĐẠI DIỆN CỦA BN DỄ THƯƠNG LẮM!

Bình luận (6)
Tống Linh Trang
7 tháng 4 2018 lúc 21:15

vì nó không được thông dụng bạn ạ.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
︵✰Ah
26 tháng 4 2021 lúc 20:49

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia. Nó được dùng trong hành chính, ngoại giao, giáo dục. Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam.

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển. Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp tạo ra những từ mới nhằm hỗ trợ việc diễn đạt tư duy trong chiều sâu và đỉnh cao của nó. Về ngữ pháp, dấu chấm câu mà chữ quốc ngữ du nhập vào Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc sáng tạo các câu văn viết một cách sáng sủa, mạch lạc…, điều mà chữ Nôm trước đây không có. Chữ quốc ngữ đã giúp diễn đạt tư duy logic, thể hiện những tư tưởng khoa học cách trọn vẹn hoàn hảo. Về mặt âm, chữ quốc ngữ giúp xác định chính âm cho tiếng Việt, tạo sự thống nhất chữ viết trong toàn lãnh thổ Việt Nam, cho dẫu Việt Nam có nhiều phương ngữ và nhiều dân tộc thiểu số.

 

-Vì chữ quốc ngữ có nhiều ưu điểm : đơn giản, thuận tiện, dễ viết, dễ đọc.
- Là chữ đơn giản về hình thức, kết cấu.
- Là loại chữ ghi âm tiếng nói nên giữa cách viết và cách đọc có sự phù hợp ở mức độ cao.
Chỉ cần học thuộc bảng chữ cái và cách ghép vần là có thể đọc được tất cả mọi chữ trong tiếng việt.
Dễ phổ cập.
- Tính quốc tế hóa cao vì xuất thân từ ngữ hệ la tinh thông dụng trên thế giới.

Bình luận (3)
Quang Nhân
26 tháng 4 2021 lúc 20:49

Tham Khảo !

Vì là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Khánh Linh
26 tháng 4 2021 lúc 20:51

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia. Nó được dùng trong hành chính, ngoại giao, giáo dục. Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam.

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển. Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp tạo ra những từ mới nhằm hỗ trợ việc diễn đạt tư duy trong chiều sâu và đỉnh cao của nó. Về ngữ pháp, dấu chấm câu mà chữ quốc ngữ du nhập vào Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc sáng tạo các câu văn viết một cách sáng sủa, mạch lạc…, điều mà chữ Nôm trước đây không có. Chữ quốc ngữ đã giúp diễn đạt tư duy logic, thể hiện những tư tưởng khoa học cách trọn vẹn hoàn hảo. Về mặt âm, chữ quốc ngữ giúp xác định chính âm cho tiếng Việt, tạo sự thống nhất chữ viết trong toàn lãnh thổ Việt Nam, cho dẫu Việt Nam có nhiều phương ngữ và nhiều dân tộc thiểu số.

 

-Vì chữ quốc ngữ có nhiều ưu điểm : đơn giản, thuận tiện, dễ viết, dễ đọc.
- Là chữ đơn giản về hình thức, kết cấu.
- Là loại chữ ghi âm tiếng nói nên giữa cách viết và cách đọc có sự phù hợp ở mức độ cao.
Chỉ cần học thuộc bảng chữ cái và cách ghép vần là có thể đọc được tất cả mọi chữ trong tiếng việt.
Dễ phổ cập.
- Tính quốc tế hóa cao vì xuất thân từ ngữ hệ la tinh thông dụng trên thế giới.

tk nha!

 

Bình luận (0)
Lan Trịnh Thị
Xem chi tiết
Yen Nhi Trinh Nguyen
23 tháng 3 2019 lúc 16:56

Vì:-Người Việt chưa quen sử dụng chữ quốc ngữ.

-Chúa Trịnh và Nguyễn ngăn câms các giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa

Bình luận (1)
Diệp Chi Lê
24 tháng 3 2019 lúc 11:05

Do chữ Quốc ngữ được một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh ghi âm và sử dụng trong việc truyền đạo Thiên chúa, nhưng đạo giáo này không phù hợp với cách cai trị của chúa Trịnh-Nguyễn nên nhiều lần bị cấm

Bình luận (0)
Yến Linh Diêu
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 4 2017 lúc 19:51

Do giai cấp phong kiến bảo thủ , lạc hậu , xem thường chữ Quốc Ngữ . Ngoài ra trước đây chữ quốc ngữ chỉ đc sử dụng để truyền đạo.

Bình luận (1)
nguyen thi thao
Xem chi tiết
Huang Zi-tao
27 tháng 3 2017 lúc 21:17

Mục đích ban đầu của chữ quốc ngữ là để cho các nhà truyền giáo nói được tiếng Việt và giao tiếp với cộng đồng tôn giáo của mình bằng chữ viết nên trong một thời gian dài chữ quốc ngữ không được sử dụng rộng rãi .

nhonhung

Bình luận (7)
Vũ Lam Nhật Nhật
6 tháng 5 2017 lúc 20:13

Vì:

- Người Việt chưa quen sử dụng chữ Quốc Ngữ.

- Chúa Trịnh, chúa Nguyễn ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa.


ok Cô mình giải vậy đó =33

(Chúc bạn may mắn lần sau :))))

Bình luận (0)
Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
16 tháng 5 2017 lúc 21:02

- Trong khi truyền bá đạo Thiên chúa vào nước ta, một số giáo sĩ phương Tay học Tiếng Việt để truyền đạo. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt

-Vì khi chữ Quốc ngữ ra đời vào thời kì đạo Thiên chúa bị cấm và lúc đó đạo Nho được đề cao.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

Bình luận (0)
võ thị thanh tâm
Xem chi tiết