Những câu hỏi liên quan
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 19:42

a: góc ADB=góc AHB=90 độ

=>ADHB nội tiếp

b: góc EAD=90 độ-góc BAD=góc ABE

=>góc EAD=góc HBE

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn nhã uyên
Xem chi tiết
❥︵Duy™
9 tháng 5 2019 lúc 15:35

Trả lời..............

Theo mình làm là ..........

a, Chứng minh tứ giác ADHB nội tiết có:ADB=900(AD vuông với BE)

AHB=900 (AH là đường cao)

Suy ra:ADB=AHB=900

Vậy tứ giác ABHB nội tiếp đường tròn đường kính AB

Tâm O đường tròn là trung điểm AB

b, Chứng minh EAD=HBD

Do AB vuông góc vớiAB

Suy ra EAD =ABD (1)

Mà ABD=HBD (2)

Từ (1) và (2) ta được EAD=HBD

Chứng minh OD sOng song OB

Ta có OD=OB

Nên tam giác OBD cân tại O

Suy ra OD song song OB

c, Tính diện tích phần tam giác ABC nằm  ngoài đường tròn O

Ta có:ABC=60 độ

Xin lỗi tới đây tớ ko biết làm

Bình luận (0)
nguyễn nhã uyên
Xem chi tiết
nguyen hong lien
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Dung
Xem chi tiết
trương nguyễn lêvi
Xem chi tiết
phan tuấn anh
23 tháng 6 2016 lúc 21:10

a) dễ nên cậu tự chứng minh nhé 

b) vì BE là phân giác ==> ABE=EBC(1)

vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABHD==> O là trung điểm của AB 

xét tam giác ABD vuông tại D có DO là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền ==> DO=BO=AO

==> tam giác BOD cân tại O ==> OBD=ODB hay ABE=ODB (2)

từ (1) VÀ (2) ==> ODB=EBC mà 2 gocs này ở vị trí so le trong ==> OD//BC 

==> TỨ GIÁC BODC là hình thang

Bình luận (0)
Huyền Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:53

a: góc AEB=góc AHB=90 độ

=>AEHB nội tiếp

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔACD vuông tại C có

góc ABH=góc ADC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔACD
b: góc HAC+góc AHE

=góc ABE+90 độ-góc HAB

=90 độ

=>HE vuông góc AC

=>HE//CD

Bình luận (0)
Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Anh ta
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 21:56

a) Xét tứ giác KEDC có 

\(\widehat{KEC}\) và \(\widehat{KDC}\) là hai góc đối

\(\widehat{KEC}+\widehat{KDC}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: KEDC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tâm của đường tròn này là trung điểm của KC

Bình luận (0)